Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mai vàng rộn nở khắp nơi nơi
Không khí xuân sang đã đón mời
Bánh chưng, củ kiệu mừng năm mới
Tiếng chúc tụng nhau vang đất trời.
Đáp án : A. Vần chân - vần cách.
Vần chân "âu" ( đầu - sâu )
Vần cách: gieo vần trong câu 2 và câu 4
Khổ thơ thứ 3: Bức tranh thực tại đầy xót xa của nét đẹp văn hóa mai một
- Nhà thơ đã sử dụng khéo léo những hình ảnh mang tính biểu tượng. Những sự vật vốn vô tri vô giác, trước thực tại hoang tàn cũng mang nặng tâm trạng "buồn", "sầu".
Khổ thơ thứ 4: Hình ảnh ông đồ lạc lõng giữa hiện thực
- Hình ảnh "Lá vàng rơi trên giấy" là hình ảnh chân thực nhưng mang ý nghĩa biểu tượng sâu sắc, gợi lên không gian vắng lặng đồng thời "lá vàng" cũng biểu tượng cho mùa thu, sự úa tàn, khô héo.
=> Gợi liên tưởng tới nền nho học đang lụi tàn
Vần liền:
- Vần liền là vần được gieo liên tiếp ở các dòng thơ, ca dao, tục ngữ.
Vần cách:
- Vần cách là vần không gieo liên tiếp mà thường cách ra một dòng thơ ở ca dao, tục ngữ.
Quê hương là con đò nhỏ
Êm đềm khua nước ven sông
Quê hương là chiếc nôi nhỏ
Ru em ngủ tựa buổi nào.
Quê hương đầy kỉ niệm ấy
Vẫn ở đấy tự bao giờ
Sao mờ có thể quên được
Làn nước mát giữa trưa hè.
P/s: Hơi dở mong bạn thông cảm.
bạn có thể nào giúp mình viết thêm một câu thơ để vần với dòng cuối khổ 2 được không