K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 3 2022

Câu 1 :

- Thân hình thoi → giảm sức cản không khí khi bay.

- Chi trước biến thành cánh → quạt gió (động lực của sự bay), cản không khí khi hạ cánh.

- Chi sau có 3 ngón trước, 1 ngón sau → giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh.

- Lông ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng → làm cho cánh chim khi giang ra tạo nên 1 diện tích rộng.

- Lông tơ có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp → giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ.

- Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng → làm đầu chim nhẹ.

- Cổ dài khớp đầu với thân → phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi, rỉa lông

Câu 2 : 

Đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn:

  • Da khô, có vảy sừng: tránh mất nước.
  • Cổ dài: tăng khả năng quan sát.
  • Mắt có mi cử động và có tuyến lệ: tránh khô mắt.
  • Chân có vuốt sắc: để bám vào nền khi di chuyển.
  • Màng nhĩ nằm sau trong hốc tai: bảo vệ màng nhĩ, hướng âm thanh vào màng nhĩ.
  • Thân dài, đuôi rất dài: định hướng chuyển động nhanh, linh hoạt, giữ thăng bằng khi di chuyển.

Câu 3 : 

-Bộ gặm nhấm:

*Thiếu răng nanh

*Răng cửa rấт lớn, sắc ѵà cách răng một khoảng trống gọi Ɩà khoảng trống không hàm

Câu 4 :

Lưỡng cư có giá trị bổ sung cho hoạt động diệt sâu bọ của chim về ban ngày là vì : Lưỡng cư không đuôi ( số loài lớn nhất trong lớp Lưỡng cư) đi kiếm ăn về ban đêm, tiêu diệt được một số lượng lớn sâu bọ

                                                   #Học tốt#

25 tháng 10 2021

Đề đâu bạn :v ?

25 tháng 10 2021

à thấy ròi :D

 

18 tháng 4 2021

1.

Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt vì:

+ Mặc dù có thể trao đổi khí bằng phổi nhưng ếch chủ yếu hô hấp qua da. Khi da trao đổi khí cần phải ẩm để khí có thể khuếch tán qua da. Nếu ếch rời xa nước lâu thì da sẽ bị khô.

+ Da ếch là kiểu da trần nên rất dễ bị tổn thương nếu ở lâu trong nơi có nhiệt độ cao.

+ Ếch thuộc nhóm động vật biến nhiệt có nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường. Chúng cần nước để cân bằng, ổn định nhiệt độ cơ thể

 

18 tháng 4 2021

2.

- Môi trường sống đa dạng như dưới nước, trên cạn, trên cây, trong đất.

- Da trần, ẩm ướt.

- Di chuyển bằng 4 chi (trừ bộ Lưỡng cư không chân).

- Hô hấp bằng da và phổi.

- Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu pha.

- Thụ tinh ngoài, trong môi trường nước.

- Nòng nọc phát triển qua biến thái.

- Là động vật biến nhiệt.

 

1 tháng 12 2021

Chúng là các sinh vật quan trọng trong các hệ sinh thái biển, nước ngọt, đất liền và trong không khí, và là một trong hai nhóm động vật chính đã thích nghi trong các môi trường khô; nhóm còn lại là amniote, là những loài còn sống là bò sát, chim và thú. Một phân nhóm động vật chân khớp là côn trùng, đây là nhóm có nhiều loài nhất trong tất cả các hệ sinh thái trên cạn và nước ngọt.

1 tháng 12 2021

chân khớp đa dạng về tập tính và môi trường sống là nhờ:

- Hệ thần kinh và giác quan phát triển. Đó là trung tâm điều khiển mọi hoạt động phức tạp và đa dạng của Chân khớp.

- Cấu tạo phân hóa phù hợp với các chức năng khác nhau, giúp chân khớp thích nghi được nhiều môi trường khác nhau.

Ví dụ, chân bơi, chân bò, chân đào bới ... phần phụ miệng thích nghi với kiểu nghiền, kiểu hút ...thức ăn.

 

29 tháng 12 2021

D

11 tháng 11 2021

Stt

Đa dạng/đại diện

Môi trường sống

Tập tính, lối sống

Đặc điểm cấu tạo

1

Ốc sên

Cạn

Bò chậm chạp

Đầu, Chân, Miệng.thân mềm,cơ thể không phân đốt, khoang áo phát triển, kiểu vỏ đá vôi, hệ tiêu hoá phân hoá, cơ quan di chuyển thường đơn giản

2

Mực

Biển

Bơi nhanh

Đầu, Chân, Miệng.thân mềm,cơ thể không phân đốt, khoang áo phát triển, 

3

Bạch tuộc

Biển

Bơi nhanh

Đầu, Chân, Miệng.thân mềm,cơ thể không phân đốt, khoang áo phát triển, 

 

4

Nước ngọt

Vùi lấp

Đầu, Chân, Miệng.thân mềm,cơ thể không phân đốt, khoang áo phát triển, kiểu vỏ đá vôi, hệ tiêu hoá phân hoá, cơ quan di chuyển thường đơn giản

5

Ốc vặn

Nước lợ

Bò chậm chạp

Đầu, Chân, Miệng.thân mềm,cơ thể không phân đốt, khoang áo phát triển, kiểu vỏ đá vôi, hệ tiêu hoá phân hoá, cơ quan di chuyển thường đơn giản

Câu 1. 

- Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay.
- Chi trước trở thành cánh: để bay.

- Cơ thể được bao bọc bởi lông vũ xốp, nhẹ: giảm trọng lượng cơ thể.
- Cánh và đuôi có lông ống, phiến lông rộng: giúp hình thành cánh và bánh lái (đuôi) giúp chim bay.
- Mỏ bao bọc bởi chất sừng, hàm không răng: đầu nhẹ.
- Cổ dài, đầu linh hoạt: quan sát tốt khi bay.
- Chi sau 3 ngón linh hoạt: bám chắc vào cành cây khi hạ cánh

Câu 2. 

+ Cung cấp nguồn dược liệu quý ( xương hổ, sừng hươu,.....)
+ Nguyên liệu làm đồ mĩ nghệ ( da, lông của hổ, báo,.....)
+ Làm xạ hương ( cầy giông, tuyến xạ hươu xạ,.....)
+ Làm vật thí nghiệm ( chuột bạch, khỉ,....)
+ Làm thực phẩm cho con người và các loài động vật khác ( trâu, bò, lợn,....)
+ Tiêu diệt gặm nhấm có hại cho nông nghiệp và lâm nghiệp

Câu 3. 

- Ếch hô hấp qua da là chủ yếu, nếu da khô cơ thể mất nước thì ếch sẽ chết.
- Ếch bắt mồi về đêm vì thức ăn trên cạn của ếch là sâu bọ, khi đó là thời gian sâu bọ đi kiếm ăn nên ếch dễ dàng bắt được mồi.

Câu 4. 

- Vì cá heo có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa
- Là động vật hằng nhiệt
- Hô hấp nhờ phổi, lấy không khí ở trên cạn
- Có lông mao
- Tim có 4 ngăn hoàn chỉnh
- Bộ não rất phát triển
-Cấu trúc xương chi tương đương với một số loài trên cạn
Câu 5.

- Do sự thay đổi đột ngột về thời tiết từ nóng sang lạnh, thiên tai làm cho không khí thay đổi với nhiều khói bụi, ánh sáng không xuyên tới mặt đất, dẫn tới thực vật không quang hợp được, làm cạn kiệt nguồn thức ăn, khủng long kích thước to nên không có chỗ ẩn náu và bị tuyệt chủng.

- Những loài động vật kích thước nhỏ cần lượng thức ăn nhỏ và dễ dàng ẩn náu tránh rét nên không bị chết.

__________________________________

Có gì không đúng nhắn mình nhé :))

 

câu 2

* vai trò của lớp thú vs tự nhiên và con người :

- đối vs đời sống con người

+ cung cấp thực thẩm : thịt , sữa, thịt heo, dê, cừu...

+ cung cấp dược liệu : mật gấu, nhung nai, xương hổ cốt, sừng tê giác...

+ cung cấp nguyên liệu thủ công mĩ nghệ : da hổ, lông cừu...

+ cung cấp sức kéo, phân bón giúp ích cho nông nghiệp

+ để nghiên cứu khoa học : thỏ, chuột bạch, khỉ ....

+ làm cảnh, làm xiếc : chó, khỉ, mèo...

( mk ko bít nó giúp ích gì cho thiên nhiên đâu ! bạn thông cảm cho mk nha, mà mk cx chịu mấy câu kia lun )