K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 11 2016
  • Áp dụng công thức m = D.V

=> mnước lỏng = 9 x 1 = 9 gam

=> nnước lỏng = 9 / 18 = 0,5 mol

  • Áp dụng công thức m = D.V

=> V = m / D

=> Vnước lỏng = 9 / 1 = 9 ml

Câu 1: Hãy tính:- Số mol CO2 có trong 11g khí CO2 (đktc)- Thể tích (đktc) của 9.1023 phân tử khí H2Câu 2: Hãy cho biết 67,2 lít khí oxi (đktc)- Có bao nhiêu mol oxi?- Có bao nhiêu phân tử khí oxi?- Có khối lượng bao nhiêu gam?- Cần phải lấy bao nhiêu gam khí N2 để có số phan tử gấp 4 lần số phân tử có trong 3.2 gkhí oxi.Câu 3: Một hỗn hợp gồm 1,5 mol khí O2; 2,5 mol khí N2; 1,2.1023 phân tử H2 và 6,4 g khó SO2.-...
Đọc tiếp

Câu 1: Hãy tính:
- Số mol CO2 có trong 11g khí CO2 (đktc)
- Thể tích (đktc) của 9.1023 phân tử khí H2
Câu 2: Hãy cho biết 67,2 lít khí oxi (đktc)
- Có bao nhiêu mol oxi?
- Có bao nhiêu phân tử khí oxi?
- Có khối lượng bao nhiêu gam?
- Cần phải lấy bao nhiêu gam khí N2 để có số phan tử gấp 4 lần số phân tử có trong 3.2 g
khí oxi.

Câu 3: Một hỗn hợp gồm 1,5 mol khí O2; 2,5 mol khí N2; 1,2.1023 phân tử H2 và 6,4 g khó SO2.
- Tính thể tích của hỗn hợp khí đó ở đktc.
- Tính khối lượng của hỗn hợp khí trên.

Câu 1: Tính phần trăm khối lượng của các nguyên tố trong hợp chất: NaNO3; K2CO3 , Al(OH)3,
SO2, SO3, Fe2O3.
Câu 2: Xác định CTHH của hợp chất giữa nguyên tố X với O có %X = 43,67%. Biết X có hóa
trị V trong hợp chất với O. (ĐS: P2O5)
Câu 3: Hợp chất B có %Al = 15,79%; %S = 28,07%, còn lại là O. Biết khối lượng mol B là
342.Viết CTHH dưới dạng Alx(SO4)y .Xác định CTHH. (ĐS: Al2(SO4)3 )
Câu 4:Một hợp chất khí X có tỉ khối đối với hidro là 8,5. Hãy xác định công thức hóa học của
X biết hợp chất khí có thành phần theo khối lượng là 82,35% N và 17,65% H.(ĐS: NH3)
Câu 5: Một hợp chất X của S và O có tỉ khối đối với không khí là 2,207.
a. Tính MX (ĐS: 64 đvC)
b. Tìm công thức hóa học của hợp chất X biết nguyên tố S chiếm 50% khối lượng, còn lại
là O. (ĐS: SO2)

 

1
28 tháng 11 2019

Câu1) nCO2 =m/M=11/44=0,25(mol)

         nH2= 9.1023/6.1023=1,5(mol)

     VH=n.22,4=1,5.22,4=33,6(l)

Câu 1: Các biến đổi nào sau đây là biến đổi hóa học?A.Hòa tan muối ăn vào nước B.Cô cạn dung dịch nước đường C.Hòa tan muối Bari clorua vào nước D.Đốt tờ giấy thành thanCâu 2: Cho CaCO3 tác dụng với HCl, sau phản ứng thu được CaCl2, CO2 và H2O. Khối lượng các chất sau phản ứng so với ban đầu là: A. Tăng        B. Không thay đổi            C. Giảm đi              D. Không xác định đượcCâu...
Đọc tiếp

Câu 1: Các biến đổi nào sau đây là biến đổi hóa học?
A.Hòa tan muối ăn vào nước 
B.Cô cạn dung dịch nước đường 
C.Hòa tan muối Bari clorua vào nước 
D.Đốt tờ giấy thành than
Câu 2: Cho CaCO3 tác dụng với HCl, sau phản ứng thu được CaCl2, CO2 và H2O. Khối lượng các chất sau phản ứng so với ban đầu là: 
A. Tăng        B. Không thay đổi            C. Giảm đi              D. Không xác định được
Câu 3: Hòa tan muối ăn vào nước được dung dịch trong suốt. Cô cạn dung dịch trong suốt lại thu đc muối ăn khan. Qúa trình này được gọi là:
A. Biến đổi hóa học       B. Phản ứng hóa học         C. Biến đổi vật lí            D. Phương trình hóa học
Câu 4: Những mệnh đề nào sau đây đúng?
A. Khi xảy ra phản ứng hóa học luôn kèm them sự tỏa nhiệt
B. Phản ứng hóa học ko có sự thay đổi liên kết trong các phtử chất phản ứng
C. 1 trong các dấu hiệu xảy ra phản ứng là chất kết tủa
D. Phản ứng hóa học xảy ra luôn kèm theo sự thay đổi màu sắc
Câu 5: Trong những chất sau đây: CO2, SO2, NO2, MnO2. Chất có hàm lượng oxi chiếm nhiều nhất là:
A. SO2  B. CO2  C. NO2  D. MnO2
Câu 6: Than cháy trong ko khí, thực chất là phản ứng hóa học giữa Cacbon và Oxi. Cần đập nhỏ than trước khi đưa vào lò, sau đó dùng que lửa châm quạt mạnh đến lúc than cháy, bởi vì:
A. Đập nhỏ than để tăng diện tích tiếp xúc
B. Quạt là để tặng lượng tiếp xúc với than
C. Phản ứng giữa than và oxi cần nhiệt độ cao để khơi mào
D. Tất cả các giải thích trên đều đúng
Câu 7: Điều khẳng định nào sau đây đúng?
A. Trong PƯHH số lượng ngtử được bảo toàn
B. Trong PỨHH số lượng phtử được bảo toàn
C. Trong PỨHH hạt nhân ngyên tử bị biến đổi
D. Trong PƯHH các chất được bảo toàn
Câu 8: Số ngtử có trong 2,8 g Fe là:
A. 3. 10^23            B. 3. 10^22              C. 6. 10^23               D. 6. 10^22
Câu 9: Số mol phtử có trong 0,2 g khí H2 có kí hiệu là n và số mol phtử có trong 8 g khí O2 có kí hiệu là m. Hãy so sánh:
A. n = m            B. n > m               C. n < m               D. Ko xác định đc
Câu 10: Các hợp chất của Fe: FeO, Fe2O3, Fe3O4, FeSO4. Hợp chất có hàm lượng % Fe cao nhất là:
A. FeO             B. Fe2O3                 C. Fe3O4                  D. FeSO4
Câu 11: Thành phân % về khối lượng của S và O trong các hợp chất SO2 và SO3 lần lượt là:
A. 50%, 50% và 30%, 70%     
B. 50%, 50% và 70%, 30%         
C. 50%, 50% và 40%, 60%   
D. 50%, 50% và 60%, 40%
Câu 12: Lưu huỳnh cháy trong ko khí theo phương trình S + O2 __> CaO + CO2
Biết oxi chiếm 1/5 thể tích không khí. Thể thích ko khí cần thiết ở đktc đẻ đốt cháy hoàn toàn 3,2g lưu huỳnh ?
A. 13,44 lít              B. 22,4 lít                C. 5,6 lít              D. 11,2 lít
Câu 13: Nung đá vôi theo phương trình CaCO3 ___> CaO + CO2
Biết khối lượng mol của Ca = 40g; C = 12g; O = 16g. Lượng vôi sống ( CaO) thu được là bao nhiêu khi nung 100 tấn đá vôi  ( CaCO3 )
A. 46 tấn         B. 56 tấn              C. 50 tấn               D. 60 tấn
Câu 14: Ở đktc, số ph tử khí CO2 là 6. 10^23 ph tử. Vậy 2,24 lít thì có sô phân tử là bao nhiêu?
A. 6. 10^23 ph tử              B. 3. 10^23 ph tử               C. 0,6. 10^23 ph tử             D. 9. 10^23 ph tử
Câu 15: Tính khối lượng 2. 10^23 ph tử khí NO. 
A. 7g        B. 8g            C. 9g               D. 10g
Câu 16: Thành phần % về khối lượng của Fe trong công thức Fe2O3:
A. 60%              B. 70%                  C. 80%             D. 90%
Câu 17. Trong số các chất: CO, CO2, CaCO3, CH4. Chất có hàm lượng C lớn nhất là:
A. CaCO3             B. CO                  C. CH4              D. CO2

P/s: Hóa đây :V Cao nhân nào vô giúp e với ạ >: 

0
bài 1: 1 bếp dầu đun sôi 1,25kg nước đựng trong ấm nhôm khối lượng 0,4kg thì sau 12 phút nước sôi. Nếu dùng bếp trên để đun 2,5kg nước trong cùng điều kiện thì sau bao lâu nước sôi.biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kgK; của nước là 4200J/kgK và nhiệt cho biết dầu được cung cấp 1 cách đều đặn. Bài 2: có 3 chất lỏng không tác dụng hóa học với nhau được trộn vào vào nhau trong 1...
Đọc tiếp

bài 1: 1 bếp dầu đun sôi 1,25kg nước đựng trong ấm nhôm khối lượng 0,4kg thì sau 12 phút nước sôi. Nếu dùng bếp trên để đun 2,5kg nước trong cùng điều kiện thì sau bao lâu nước sôi.biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kgK; của nước là 4200J/kgK và nhiệt cho biết dầu được cung cấp 1 cách đều đặn. 

Bài 2: có 3 chất lỏng không tác dụng hóa học với nhau được trộn vào vào nhau trong 1 nhiệt lượng kế, chúng có khối lượng lần lượt là 1kg,10kg,5kg có nhiệt dung riêng tương ứng:2000J/kgK; 4000J/kgK; 2000J/kgK và có nhiệt độ lần lượt 10*C; 20*C; 60*C.

a) Xác định nhiệt độ của hỗn hợp khi cân bằng.

b) Tính nhiệt lượng cần thiết để hỗn hợp nóng lên thêm 6*C biết khi trao đổi nhiệt không có chất nào bay hơi hay đông đặc.

Bài 3: 1 hỗn hợp gồm 3 chất lỏng không tác dụng hóa học với nhau có khối lượng lần lượt là 1kg; 2kg; 3kg và nhiệt dung riêng và nhiệt độ của chúng là 2000J/kgK và 10*C; 4000J/kgK và 10*C; 3000J/kgK và 50*C. Tính nhiệt độ hỗn hợp khi cân bằng.

0