Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đối với lớp 8 cái này khó; giải theo cách bình thường nha
+) Giả sử \(abc\) không chia hết cho 3 \(\Rightarrow a;b;c\) không chia hết cho 3
\(\Rightarrow a^2;b^2;c^2\)chia 3 dư 1 \(\Rightarrow a^2+b^2\) chia 3 dư 2
Mà \(c^2\) chia 3 dư 1 nên \(a^2+b^2\ne c^2\) => Điều giả sử sai
Vậy \(abc⋮3\) (1)
+) Giả sử \(abc\) không chia hết cho 4 \(\Rightarrow a;b;c\) không chia hết cho 4
\(\Rightarrow\)\(a^2;b^2;c^2\)chia 4 dư 1 \(\Rightarrow a^2+b^2\) chia 4 dư 2
Mà \(c^2\)chia 4 dư 1 nên \(a^2+b^2\ne c^2\)=> Điều giả sử sai
Vậy \(abc⋮4\)(2)
+) +) Giả sử \(abc\) không chia hết cho 5 \(\Rightarrow a;b;c\) không chia hết cho 5
\(\Rightarrow a^2;b^2;c^2\) chia 5 dư 1;4 \(\Rightarrow a^2+b^2\) chia hết cho 5
Mà \(c^2\)chia 5 dư 1;4 nên \(a^2+b^2\ne c^2\) => Điều giả sử sai
Vậy \(abc⋮5\)(3)
Mà (3;4;5) = 1 nên từ (1);(2);(3) \(\Rightarrow abc⋮60\)(đpcm)
Ta có; 60 = 3.4.5
Đặt M = abc
Nếu a, b, c đều không chia hết cho 3 => a2, b2 và c2 chia hết cho 3 đều dư 1=> a2 khác b2 + c2 .Do đó có ít nhất 1 số chia hết cho 3. Vậy M \(⋮\)3
Nếu a, b, c đều không chia hết cho 5 => a2, b2 và c2 chia 5 dư 1 hoặc 4
=> b2 + c2 chia 5 thì dư 2; 0 hoặc 3.
=> a2 khác b2 + c2. Do đó có ít nhất 1 số chia hết cho 5. Vậy M \(⋮\) 5
Nếu a, b, c là các số lẻ => b2 và c2 chia hết cho 4 dư 1.
=> b2 + c2 = 4 dư 1 => a2 khác b2 + c2
Do đó 1 trong 2 số a, b phải là số chẵn
Giả sử b là số chẵn
Nếu c là số chẵn => M \(⋮\) 4
Nếu c là số lẻ mà a2 = b2 + c2 => a là số lẻ
\(\Rightarrow b^2=\left(a-c\right)\left(a+b\right)\Rightarrow\left(\frac{b}{2}\right)^2=\left(\frac{a+c}{2}\right)\left(\frac{a-c}{2}\right)\)
\(\Rightarrow\frac{b}{2}\)chẵn \(\Rightarrow b⋮4\Rightarrow M⋮4\)
Vậy M = abc \(⋮\)3 . 4. 5 = 60
Ta có a/(a+b+c)<a/(a+b)<a+c/a+b+c ( Cái này là vì a/a+b <1)
Tương tự vậy với mấy cái kia cx thế cộng theo vế là ra nha bạn
Bài 1:
\(\left\{{}\begin{matrix}a=5c+1\\b=5d+2\end{matrix}\right.\)
\(a^2+b^2=\left(5c+1\right)^2+\left(5d+2\right)^2\)
\(=25c^2+10c+1+25d^2+20d+4\)
\(=25c^2+25d^2+10c+20d+5\)
\(=5\left(5c^2+5d^2+2c+4d+1\right)⋮5\)
Bài 3:
a: \(4x^2+12x+15=4x^2+12x+9+6=\left(2x+3\right)^2+6>=6\forall x\)
Dấu '=' xảy ra khi x=-3/2
b: \(9x^2-6x+5=9x^2-6x+1+4=\left(3x-1\right)^2+4>=4\forall x\)
Dấu '=' xảy ra khi x=1/3
Chu vi của tam giác ABC là
C=AB+BC+CA=10+24+30=64(cm)
Ta có : tg A'B'C' đồng dạng tg ABC
=>\(\dfrac{CvitgA'B'C'}{CvitgABC}=\dfrac{A'B'}{AB}\left(tisochuvi=tisodongdang\right)\)
=>\(\dfrac{128}{64}=\dfrac{A'B'}{10}\)
=>A'B'=\(\dfrac{128.10}{64}=20\left(cm\right)\)
Chứng minh tương tự B'C'=60cm
A'C'=48cm
7 + 4 = 11 chứ nhiu. cái câu này đến lớp 1 cũng biết hỏi. hỏi linh tinh
e) Ta có: \(x^3-4x-14x\left(x-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x-2\right)\left(x+2\right)-14x\left(x-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x-2\right)\left(x+2-14\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=2\\x=12\end{matrix}\right.\)
e)x3-4x+14x(x-2)=0
⇔ x(x2-4)+14x(x-2)=0
⇔ x(x-2)(x+2)+14x(x-2)=0
⇔ (x-2)(x2+2x+14x)=0
⇔ x(x-2)(x+16)=0
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\x-2=0\\x+16=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\x=2\\x=-16\end{matrix}\right.\)
g)x2(x+1)-x(x+1)+x(x-1)=0
⇔ (x+1)(x2-x)+x(x-1)=0
⇔ x(x+1)(x-1)+x(x-1)=0
⇔ x(x-1)(x+2)=0
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\x-1=0\\x+2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\x=1\\x=-2\end{matrix}\right.\)
Lấy K là trung điểm CD thì HK là đường trung bình \(\Delta\)BCD => HK // BD và HK=BD/2
Từ HK=BD/2 và AH=BD/2 => \(\Delta\)AHK cân tại H => ^HAK = ^HKA. Mà ^HKA = ^ADB (Do HK //BD)
Nên ^HAK = ^ADB = ^ABC/2 + ^ACB hay ^BAC/2 = ^ABC/2 + ^ACB
<=> ^BAC = ^ABC + 2^ACB. Từ đó ta có hệ: \(\hept{\begin{cases}\widehat{BAC}=\widehat{ABC}+2\widehat{ACB}\\\widehat{ABC}+\widehat{BAC}+\widehat{ACB}=180^0\end{cases}}\)
Đến đây thì dễ rồi nhé !
ai h minh minh h lai cho
Do là hơi dài, có tới 10 số 0, cho nên mik bỏ mấy cái số 0 nha vì đều là 10 số, có gì bạn ghi thêm 10 số
\(A=\)\(\frac{2,4}{1,4\cdot2}\)\(+\)\(2,2\)
\(B=\)\(\frac{2,2}{1,2\cdot2}\)\(+\)\(2,2\)
\(\text{Hạng tử thứ 2 đã = nhau giờ thì xét Hạng tử 1}\)
\(\frac{2,4}{1,4\cdot2}\)\(=\)\(\frac{2,4}{2,8}=1-\frac{0,4}{2,8}\)
\(\frac{2,2}{1,2\cdot2}=\frac{2,2}{2,4}=1-\frac{0,2}{2,4}=1-\frac{0,4}{4,8}\)
\(\frac{0,4}{2,8}>\frac{0,4}{4,8}\)
suy ra hạng tử của A < B
\(A< B\)