K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Xét ΔOAP vuông tại A có cos AOP=OA/OP=1/2

=>góc AOP=60 đọ

=>góc AOB=120 độ

độ dài cung nhỏ AB là:

\(\dfrac{pi\cdot R\cdot120}{180}=\dfrac{2}{3}\cdot pi\cdot R\)

 

góc MKC+góc MPC=180 độ

=>MPCK nội tiếp

a) Xét (O) có

NM là dây

E là trung điểm của NM(gt)

Do đó: OE⊥MN tại E(Định lí đường kính vuông góc với dây)

Xét tứ giác OEAC có 

\(\widehat{OEA}+\widehat{OCA}=180^0\)

nên OEAC là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)

hay O,E,A,C cùng nằm trên 1 đường tròn(1)

Xét tứ giác OBAC có 

\(\widehat{OBA}+\widehat{OCA}=180^0\)

nên OBAC là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)

hay O,B,A,C cùng nằm trên 1 đường tròn(2)

Từ (1) và (2) suy ra A,B,O,E,C cùng nằm trên 1 đường tròn

12 tháng 7 2021

Ai giúp t phần b đi aaa :(((

17 tháng 11 2023

a: BA là tiếp tuyến của (O) có B là tiếp điểm

=>OB\(\perp\)BA tại B

=>ΔOBA vuông tại B

ΔBOA vuông tại B

=>\(BO^2+BA^2=OA^2\)

=>\(BA^2=\left(2R\right)^2-R^2=3R^2\)

=>\(BA=R\sqrt{3}\)

b: ΔOBC cân tại O

mà OA là đường cao

nên OA là tia phân giác của \(\widehat{BOC}\)

Xét ΔOBA và ΔOCA có

OB=OC

\(\widehat{BOA}=\widehat{COA}\)

OA chung

Do đó: ΔOBA=ΔOCA

=>\(\widehat{OCA}=\widehat{OBA}=90^0\)

=>AC là tiếp tuyến của (O)

c: Xét ΔABO vuông tại B có \(sinBAO=\dfrac{BO}{OA}=\dfrac{1}{2}\)

nên \(\widehat{BAO}=30^0\)

ΔOBA=ΔOCA

=>\(\widehat{BAO}=\widehat{CAO}\) và AB=AC

=>\(\widehat{BAC}=2\cdot\widehat{BAO}=2\cdot30^0=60^0\)

Xét ΔABC có AB=AC và \(\widehat{BAC}=60^0\)

nên ΔABC đều