Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
2M+nCuSO4\(\rightarrow\)M2(SO4)n+nCu
2M+nFeSO4\(\rightarrow\)M2(SO4)n+nFe
- Gọi a là số mol của M
- Độ tăng khối lượng PTHH1:
64na/2-Ma=20 hay(32n-M).a=20
- Độ tăng khối lượng PTHH2:
56.na/2-Ma=16 hay (28n-M)a=16
Lập tỉ số ta được:\(\dfrac{32n-M}{28n-M}=\dfrac{20}{16}=1,25\)
32n-M=35n-1,25M hay 0,25M=3n hay M=12n
n=1\(\rightarrow\)M=12(loại)
n=2\(\rightarrow\)M=24(Mg)
n=3\(\rightarrow\)M=36(loại)
Câu 2:Gọi A là khối lượng thanh R ban đầu.
R+Cu(NO3)2\(\rightarrow\)R(NO3)2+Cu
R+Pb(NO3)2\(\rightarrow\)R(NO3)2+Pb
- Gọi số mol Cu(NO3)2 và Pb(NO3)2 là x mol
- Độ giảm thanh 1: \(\dfrac{\left(R-64\right)x}{A}.100=0,2\)
- Độ tăng thanh 2: \(\dfrac{\left(207-R\right)x}{A}.100=28,4\)
Lập tỉ số: \(\dfrac{207-R}{R-64}=\dfrac{28,4}{0,2}=142\)
207-R=142R-9088 hay 143R=9295 suy ra R=65(Zn)
PT: \(Zn+2AgNO_3\rightarrow Zn\left(NO_3\right)_2+2Ag\)
_____x_______2x__________x______2x (mol)
Ta có: m thanh kẽm tăng = mAg - mZn
⇒ 19,775 - 16 = 108.2x - 65x
⇒ x = 0,025 (mol)
a, mZn (pư) = 0,025.65 = 1,625 (g)
mAg = 0,025.2.108 = 5,4 (g)
b, Ta có: m dd AgNO3 = 80.1,1 = 88 (g)
\(\Rightarrow m_{AgNO_3}=88.10\%=8,8\left(g\right)\Rightarrow n_{AgNO_3}=\dfrac{8,8}{170}=\dfrac{22}{425}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{AgNO_3\left(dư\right)}=\dfrac{22}{425}-0,025.2=\dfrac{3}{1700}\left(mol\right)\)
Có: m dd sau pư = 1,625 + 88 - 5,4 = 84,225 (g)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{AgNO_3}=\dfrac{\dfrac{3}{1700}.170}{84,225}.100\%\approx0,36\%\\C\%_{Zn\left(NO_3\right)_2}=\dfrac{0,025.189}{84,225}.100\%\approx5,61\%\end{matrix}\right.\)
Vì cho HCl vào dd mà ko thấy hiện tượng gì nên AgNO3 đã PƯ hết với Zn,mà Ag nặng hơn Zn nên thanh Zn tăng so với ban đầu
\(PTHH:Zn+CuSO_4\rightarrow ZnSO_4+Cu\)
\(n_{Zn\cdot pu}=x\)
Theo pt: \(65x-64x=0,2\\ \Leftrightarrow x=0,2\)
\(V_{CuSO_4}=\frac{0,2}{1}=0,2\left(l\right)\)
b. Tính thành phần %m các chất trên thanh Zn pứ
( câu này k hiểu đề :>>)
\(C_{M_{ZnSO_4}}=\frac{0,2}{0,2}=1\left(M\right)\)
( bài này k chắc đúng nhé :>>)
gọi x là số mol của R dã pư,theo bài ra ta có pt
R + Cu(NO3)2 = R(NO3)2 + Cu (1)
x x
R + Pb(NO3)2 = R(NO3)2 + Pb (2)
y y
theo (1) thì kim loại R giảm = kim loại R tan ra - kim loại Cu thoát ra bám vào thanh R
hay Rx - 64x = 0,2% * m <=> (R-64)x = 0,2% * m (I)
theo (2) thì kl R tăng = kim loại Pb thoát ra bám vào thanh R - kl R tan ra trong pư.
hay 207x - Rx = 28,4% * m <=> (207 - R)x = 28,4% * m(II)
chia 2 vế của (II)cho (I) ta được:
(207 - R)/(R-64) = 28,4% * m / 0,2% * m = 28,4/0,2 = 142
<=> 207 - R = 142R - 9088
<=> 143R = 9295
<=> R = 65 đvC (Zn)
vậy R là Zn ( kẽm)
Chúc em học tốt !!
Bài 2: a)gọi nKl bám( cả 2 PTHH) là a(mol)
PTHH: M + CuSO4-> MSO4+ Cu
a <- a (mol)
mKl giảm= Ma-64a
M + 2AgNO3-> M(NO3)2+2 Ag
a/2 a (mol)
mKl tăng= 108a-Ma/2
Theo đề bài ta có: 75,5(Ma-64a)= 108a-Ma/2
=> M = 65( Zn)
b)PTHH: Zn + CuSO4-> ZnSO4+ Cu(1)
đề: 0,3 0,1 (mol)
Zn + 2AgNO3-> Zn(NO3)2+2Ag(2)
0,05 0,1 (mol)
Ta có: nZn\(\approx\)0,3(mol)
nCuSO4=0,125.0,1(mol)
theo PTHH(1) ta thấy nZn>nCuSO4=> CuSO4 hết
nCu=nCuSO4
=> nCu=0,1(mol)
=> nAg=0,1(mol)
Theo PTHH(2) mKl tăng= 0,1.108-0,05.65=7,55(g)
%mKl tăng: \(\dfrac{7,55}{20}.100\%=37,75\%\)
gọi x,y,z la so mol cua Fe3O4 , MgO, CuO
MgO + H2 (ko pu)
Fe3O4 + 4H2 ---> 3Fe + 4H2O
x-------- 4x ------- 3x ----- 4x
CuO + H2 ---> Cu + H2O
z ------ z ------- z ---- z
theo de ta co: 232x + 40y + 80z = 26,5
56x + 64z + 40y = 20,8
Fe3O4 + 8HCl--->FeCl2 + 2FeCl3+ 4H2O
x ---------- 8x ----- x -------- 2x ------ 4x
MgO + 2HCl ----> MgCl2 + H2O
y -------- 2y -------- y ------- y
CuO + 2HCl ----> CuCl2 + H2O
z ------- 2z --------- z ------- z
\(n_{HCl}=0,225.2=0,45\left(mol\right)\)
PTHH: Zn + 2HCl \(\rightarrow\) ZnCl2 + H2\(\uparrow\)
nZn = \(\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PT: nHCl = 2nZn =2.0,1=0,2(mol)
nH2=nZn=0,1 ( mol )
=>VH2=0,1 . 22,4= 2,24( l )
Đổi : 500ml=0,5l
=> CM = \(\dfrac{n}{V}\) = \(\dfrac{0,2}{0,5}\) = 0,4( M )
n CuSO4 (bđ) = 0,4 . 0,5 = 0,2 (mol)
2Al + 3CuSO4 →→ Al2(SO4)3 + 3Cu
Cứ 1 mol Cu tạo thành thì khối lượng CR tăng 138g
0,01 mol ←← (11,38 - 10 ) g
mCu= 0,01 . 64 = 0,64 (g)
2Al + 3CuSO4 →→ Al2(SO4)3 + 3Cu
0,01 ←← 13001300 ←← 0,01 (mol)
Sau pư thể tích dd ko đổi => V = 0,5 l
CM(CuSO4)= 0,2−0,010,50,2−0,010,5= 0,38 (M)
CM(Al2(SO4)3)= 13000,513000,5 = 0,007(M)