Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
2M+nCuSO4\(\rightarrow\)M2(SO4)n+nCu
2M+nFeSO4\(\rightarrow\)M2(SO4)n+nFe
- Gọi a là số mol của M
- Độ tăng khối lượng PTHH1:
64na/2-Ma=20 hay(32n-M).a=20
- Độ tăng khối lượng PTHH2:
56.na/2-Ma=16 hay (28n-M)a=16
Lập tỉ số ta được:\(\dfrac{32n-M}{28n-M}=\dfrac{20}{16}=1,25\)
32n-M=35n-1,25M hay 0,25M=3n hay M=12n
n=1\(\rightarrow\)M=12(loại)
n=2\(\rightarrow\)M=24(Mg)
n=3\(\rightarrow\)M=36(loại)
Câu 2:Gọi A là khối lượng thanh R ban đầu.
R+Cu(NO3)2\(\rightarrow\)R(NO3)2+Cu
R+Pb(NO3)2\(\rightarrow\)R(NO3)2+Pb
- Gọi số mol Cu(NO3)2 và Pb(NO3)2 là x mol
- Độ giảm thanh 1: \(\dfrac{\left(R-64\right)x}{A}.100=0,2\)
- Độ tăng thanh 2: \(\dfrac{\left(207-R\right)x}{A}.100=28,4\)
Lập tỉ số: \(\dfrac{207-R}{R-64}=\dfrac{28,4}{0,2}=142\)
207-R=142R-9088 hay 143R=9295 suy ra R=65(Zn)
a)\(m_{AgNO3}bd=\frac{250.4}{100}=10g\)
\(m_{AgNO3}pu=\frac{10.17}{100}=1,7g\)
\(n_{AgNO3}pu=\frac{m}{M}=\frac{1,7}{170}=0,01\left(mol\right)\)
PTHH:
\(Cu+2AgNO_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+2Ag\downarrow\)
0,005 0,01 0,005 0,01 (mol)
\(m_{thanhCu}spu=m_{thanhCu}bd+m_{Ag\downarrow}-m_{Cu}pu=5+0,01.108+0,005.64=5,76g\)
n CuSO4 (bđ) = 0,4 . 0,5 = 0,2 (mol)
2Al + 3CuSO4 →→ Al2(SO4)3 + 3Cu
Cứ 1 mol Cu tạo thành thì khối lượng CR tăng 138g
0,01 mol ←← (11,38 - 10 ) g
mCu= 0,01 . 64 = 0,64 (g)
2Al + 3CuSO4 →→ Al2(SO4)3 + 3Cu
0,01 ←← 13001300 ←← 0,01 (mol)
Sau pư thể tích dd ko đổi => V = 0,5 l
CM(CuSO4)= 0,2−0,010,50,2−0,010,5= 0,38 (M)
CM(Al2(SO4)3)= 13000,513000,5 = 0,007(M)
nH2 = \(\frac{2,24}{22,4}\) = 0,1 (mol)
Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2
0,1 <------------- 0,1 <--- 0,1 (mol)
a) mFe = 0,1 . 56 = 5,6 (g)
mCu = 4 (g)
b) mFeCl2 = 0,1 . 127= 12,7 (g)
c) Gọi nZn pư = x (mol)
Zn + FeCl2 \(\rightarrow\) ZnCl2 + Fe
x ----->x --------> x -------> x (mol)
Khối lượng CR giảm là khối lượng của sắt sinh ra.
=> 65x - 56x = 100 - 99,55
\(\Rightarrow\) x = 0,05
Sau pư thể tích ko đổi nên V = 0,1 (l)
CM(ZnCl22) = \(\frac{0,05}{0,1}\) = 0,5 (M)
nFeCl2 dư = 0,1 - 0,05 = 0,05 (mol)
CM(FeCl2) = \(\frac{0,05}{0,1}\) = 0,5 (M)
PTHH: \(Zn+CuSO_4\rightarrow ZnSO_4+Cu\)
Giả sử \(n_{Zn\left(p/ứ\right)}=n_{Cu}=1\left(mol\right)\) và \(m_{Zn\left(ban.đầu\right)}=10\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{thanh.kim.loại}=m_{Zn\left(bđ\right)}-m_{Zn\left(p/ứ\right)}+m_{Cu}=10-0,1\cdot65+0,1\cdot64=9,9\left(g\right)\)
Vậy khối lượng thanh kim loại sẽ giảm
39,6 = 11,2 + m (-Cl)
-> m(-Cl) = 28,4 (gam)
-> n(-Cl) =28,4 / 35,5 = 0,8 (mol)
mà n(-Cl) = nHCl (vì có bao nhiêu mol axit phản ứng thì có bấy nhiêu mol nhóm -Cl kết hợp với kl dể tạo thành muối)
-> nHCl = 0,8 mol.
-> nH2 = 0,4 mol
-> V H2 = 8,96 lit.
1.khối lượng thanh sắt tăng vì Fe tác dụng với muối Cu(NO3)2 và AgNO3 sẽ đẩy kim loại và 2 kim loại Cu và Ag sẽ bám xung quanh thanh Fe
2.Sơ đồ phản ứng : Kim loại + HCl -> Muối clorua + H2
39,6 = 11,2 + m (-Cl)
-> m(-Cl) = 28,4 (gam)
-> n(-Cl) =28,4 / 35,5 = 0,8 (mol)
mà n(-Cl) = nHCl (vì có bao nhiêu mol axit phản ứng thì có bấy nhiêu mol nhóm -Cl kết hợp với kl dể tạo thành muối)
-> nHCl = 0,8 mol.
Ta thấy 1 mol HCl chỉ cho ra 1/2 mol H2.
-> nH2 = 0,4 mol
-> V H2 = 8,96 lit.
chúc em học tốt@!!!
\(a,m_{AgNO_3}=250.8\%=20(g)\\ \Rightarrow m_{AgNO_3(p/ứ)}=20.85\%=17(g)\\ \Rightarrow n_{AgNO_3(p/ứ)}=\dfrac{17}{170}=0,1(mol)\\ PTHH:Cu+2AgNO_3\to Cu(NO_3)_2+2Ag\\ \Rightarrow \Delta m=0,1.108-0,05.64=7,6(g)\\ \Rightarrow m_{\text{vật lau khô sau p/ứ}}=7,6+5=12,6(g)\\ b,n_{Cu(NO_3)_2}=0,05(mol)\\ \Rightarrow C\%_{Cu(NO_3)_2}=\dfrac{0,05.188}{250}.100\%=3,76\%\\ m_{AgNO_3(dư)}=20-17=3(g)\\ \Rightarrow C\%_{AgNO_3}=\dfrac{3}{250}.100\%=1,2\%\)
\(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: Zn + 2HCl ---> ZnCl2 + H2
0,2<--0,4<------0,2<-----0,2
=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Zn}=\dfrac{0,2.65}{21,1}.100\%=61,61\%\\\%m_{ZnO}=100\%-61,61\%=38,39\%\end{matrix}\right.\)
\(n_{ZnO}=\dfrac{21,1-0,2.65}{81}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: ZnO + 2HCl ---> ZnCl2 + H2O
0,1---->0,2------>0,1
=> \(C\%_{HCl}=\dfrac{\left(0,2+0,4\right).36,5}{200}.100\%=10,95\%\)
\(m_{mu\text{ố}i}=m_{ZnCl_2}=\left(0,1+0,2\right).136=40,8\left(g\right)\)
Vì cho HCl vào dd mà ko thấy hiện tượng gì nên AgNO3 đã PƯ hết với Zn,mà Ag nặng hơn Zn nên thanh Zn tăng so với ban đầu