K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 11 2016

Bạn tham khảo nhé:

Sinh học 7Sinh học 7
Hình 20.1: Vỏ trên cơ thể ốc sênHình 20.2: Mặt trong vỏ ốc
Sinh học 7Sinh học 7
Hình 20.3: Mai mựcHình 20.4: Cấu tạo ngoài của trai sông
Sinh học 7Sinh học 7
Hình 20.5: Cấu tạo ngoài của mựcHình 20.6: Cấu tạo trong của mực
8 tháng 11 2016

mấy bài này là điền số nha

16 tháng 10 2016

Trong các hậu hoa kiểng, người ta phải cho giun đất vào để :

 + Giun làm đất tơi xốp giúp cây ( hoa ) dễ hấp thụ hơn trong một cái chậu cây nhỏ.

 banhqua 

17 tháng 10 2016

Gửi @NTMH 

Sinh học 7

Sinh học 7

1 tháng 11 2016

Phần đầu trai ở chỗ phình to nhất .Trong cuộc sống đầu trai không có cần thiết hay quan trong gì đối với nó nên Đầu trai tiêu giảm giúp nó di chuyển nhẹ nhàng hơn trong nước

Để tránh sự nặng nề khi di chuyển.

13 tháng 4 2021

em ko biết làm

3 tháng 10 2016

 Đặc điểm chung :

-Đối xứng tỏa tròn 

-Sống chủ yếu là dị dưỡng

-Tự vệ nhờ tế bào gai

-Thành cơ thể có 2 lớp tế bào 

Vai trò của ngành ruột khoang :

-Vai trò :

-Đối với thiên nhiên 

-Đối với đời sống con người

-Tác hại :

-Đôi con có độc

-Có tế bào gai ở tua miệng

 

19 tháng 12 2021

Tham khảo

1) Đặc điểm chung
- Cơ thể sâu bọ có ba phần: đầu, ngực và bụng.
- Phần đầu có một đôi râu, phần ngực cò ba đôi chân và hai đôi cánh.
- Sâu bọ hô hấp bằng hệ thống ống khí.
- Sâu bọ có nhiều hình thức phát triển, biến thái khác nhau.
2) Vai trò thực tiễn
- Làm thuốc chữa bệnh: ong mật,...
- Làm thực phẩm: châu chấu, ấu trùng ong, ấu trùng ve sầu,...
- Thụ phấn cây trồng: ong, ruỗi, bướm,...
- Thức ăn cho động vật khác: muỗi, ruồi, bọ gậy,...
- Diệt các sâu hại: bọ ngựa, ong mắt đỏ,...
- Hại ngũ cốc: châu chấu,...
- Truyền bệnh: ruồi, muỗi,...

19 tháng 12 2021

TK:

Đặc điểm chung
- Cơ thể sâu bọ có ba phần: đầu, ngực và bụng.
- Phần đầu có một đôi râu, phần ngực cò ba đôi chân và hai đôi cánh.
- Sâu bọ hô hấp bằng hệ thống ống khí.
- Sâu bọ có nhiều hình thức phát triển, biến thái khác nhau.
Vai trò thực tiễn
- Làm thuốc chữa bệnh: ong mật,...
- Làm thực phẩm: châu chấu, ấu trùng ong, ấu trùng ve sầu,...
- Thụ phấn cây trồng: ong, ruỗi, bướm,...
- Thức ăn cho động vật khác: muỗi, ruồi, bọ gậy,...
- Diệt các sâu hại: bọ ngựa, ong mắt đỏ,...
- Hại ngũ cốc: châu chấu,...
- Truyền bệnh: ruồi, muỗi,...

6 tháng 11 2016

VD cảm ứng thực vật là :

- Chạm tay vào lá cây xấu hổ (cây trinh nữ) -> La cụp lại

Mình chỉ biết từng đó thôileuleu

6 tháng 11 2016

VD cảm ứng động vật là

- Nước đang sôi, thử sờ tay vào xem như thế nào ? --> Rụt lại tức khắc
- Đang đi bỗng đạp đinh ? --> Nhãy cẫng lên
- " Bạn rất sợ ma ", xem phim ma về, thì bị 1 ng bạn hù --> La toáng lên, giật mình.
- Bị người yêu đá --> Nóng hừng hực (các bạn nam), khóc (các bạn nữ)
- Đang nói chuyện cùng ấy, thấy chó dại tiến tới --> ...xúi ấy chạy, mình ở lại tai đá, rồi ...
- Điểm thấp --> Buồn, hứa với lòng sẽ cố gắng hơn
... dễ thế đấy bạn ... chuyện vẫn xảy ra thường ngày, ko thích con ng mà thích con vật thì...
- Thấy ***** to, bạn lấy đá chọi nó --> Nó rượt bạn ngay
- Lột da con ếch rồi rắc muối vào --> giãy giụa, co giậc
- cắt cổ gà --> nó rên rỉ, gáy, la, hét ...

21 tháng 10 2016

1. Giun thường gây cho trẻ em những điều phiền toái như ngứa ngáy , khó chịu khiến trẻ ngủ không ngon giấc và làm ảnh hưởng đến hoạt động hàng ngày của trẻ .

2. Đó là do thói quen mút tay ở trẻ.

3. Tẩy giun định kì 1-2 lần 1 năm ; thường xuyên vệ sinh môi trường sống ; vệ sinh cá nhân sạch sẽ ; rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh .

Bạn lượt bỏ những ý không cần thiết để viết vào cho đủ VBT Sinh Học nhé ! Còn nếu mà làm vào vở viết thì cứ viết đầy đủ vào .

Chúc bạn học tốt vui

 

 

20 tháng 10 2016

1 Giun đũa thường kí sinh ở ruột non người, nhất là trẻ em, gây đau bụng, đôi khi gây tắc ruột và tắc ống mật

5 tháng 10 2019

Nhiều loài động vật hoang dã được con người chọn lọc, thuần dưỡng từ thời xa xưa đển trờ thành gia súc ngày nay như trâu bò đề lợi dụng sử dụng sức mạnh của chúng để kéo cày
- Chó, mèo : được con người thuần hóa, sừ dụng tập tính săn mồi ăn thịt của chúng để bắt chuột, trông coi nhà cửa, tạo ra những giống chó săn: chó đặc công, chó thám tử
- Trong các rạp xiếc, người ta đã làm thay đổi tập tính của nhiều loài thú dữ ( hổ, báo, voi, sư tử ...) khiển chúng trở nên thuần phục và tuân thủ những hiệu lệnh của người dạy thú trong càc màn biểu diễn bằng cách huấn luyện các con thù còn non theo con đường thành lập các phản xạ có điều kiện.
- Sử dụng các loài thiên địch ( bọ rùa, tò vò, ông mắt đỏ) trong việc tiêu diệt các nhóm sâu hại cây trồng

+ Bò rùa đươc nuôi thả để diệt rệp cam
+ Ong mắt đỏ có tập tính đẻ trứng trong cơ thể sâu hại cây trồng
+ Tò vò có tập tính bắt âu, tiêm dịch cho tê liệt và mang về tổ chuẩn bị làm thức ăn cho con non mới nở.
- Dựa vào tập tính giao phối của nhiều loài côn trùng gây hại để tạo ra cá thể bất thụ. Những con đực này khỏe mạnh, phát triển và giao phối bình thường nhưng chúng không có khả năng sinh sản và Hạn chế và tiêu diệt được nhiều quần thể sâu bọ gây hại

11 tháng 10 2021

Tham khảo:

+ Biện pháp phòng chống sán lá máu, sán lá gan, sán bã trầu, sán dây:

- Ăn chín, uống sôi, hạn chế ăn đồ ăn tái, gỏi cá, tiết canh ...

- Vệ sinh cơ thể và vật nuôi sạch sẽ

- Đi găng tay, ủng, sử dụng dụng cụ như xẻng, cuốc ... khi tiếp xúc với môi trường nước bẩn, đất ...

- Giữ môi trường sống sạch sẽ ...

12 tháng 10 2021

- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất. - Thực hiện ăn chín, uống sôi, ăn các thức ăn đã được nấu chín kỹ, chế biến hợp vệ sinh.