K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 9 2021

Ta có :

 \(S_{ABC}=\frac{1}{2}.AH.BC=\frac{10.6}{2}=30\)( đvdt )

7 tháng 9 2021

\(S_{ABC}=\frac{1}{2}\cdot AH\cdot BC=\frac{1}{2}\cdot6\cdot10=30\)

23 tháng 7 2017

- Xét \(\Delta OAD\)có :   EA = EO (gt)      ;       FO = FD (gt)

= >       EF là đường trung bình của \(\Delta OAD\) =>   \(EF=\frac{1}{2}AD=\frac{1}{2}BC\) ( Vì AD = BC )                (1)

Xét \(\Delta ABO\) đều , có E là trung điểm AO =>   BE là đường trung tuyến của tam giác ABO =>  BE là đường cao của tam giác ABO

\(\Rightarrow BE⊥AC\left\{E\right\}\)

- Xét tam giác EBC vuông tại E , có : BK = KC =>  EK là trung tuyến ứng với cạnh BC trong tam giac vuông EBC

=>   \(EK=\frac{1}{2}BC\) (2)

- Xét tam giác OCD , có 

+ OD = OC ( Vì BD = AC và OB = OA =>   BD-OB = AC - OA  =>   OD = OC   )

\(\widehat{COD}=60^o\)( Vì tam giác OAB đều )

=> tam giác OCD đều 

-Xét tam giác đều OCD , có FO = FD =>   CF là trung tuyến của tam giác OCD  =>   CF  là đường cao của tam giác OCD

HAy  \(CF⊥BD\left\{F\right\}\)

- Xét tam giác FBC vuông tại F , có BK = KC (gt)

=> FK là đường trung tuyến của tam giác vuông FBC ứng với cạnh BC

=>  \(FK=\frac{1}{2}BC\)  (3)

TỪ (1) , (2) và (3) , ta có  :  \(EF=EK=FK\left(=\frac{1}{2}BC\right)\)

=>>>> tam giác EFK đều

23 tháng 7 2017

cảm ơn nhiều nha Trần Anh

11 tháng 2 2021

Sửa giúp mình là hình chiếu cạnh AC nhé

11 tháng 2 2021

Gọi H là hình chiếu của điểm A trên cạnh BC => HC là hình chiếu của cạnh AC trên cạnh huyền BC

Gợi ý: Dùng py-ta-go để tính AC rồi áp dụng công thức

SABC = 1/2*AB*AC = 1/2*AH*BC => AB*AC = AH*BC

Thay số vào rồi tìm AH sau đó lại dùng py-ta-go để tìm HC

1 tháng 10 2017

ae dug vào link này nó lừa đảo đó

http://khobaulienminh.top/

3 tháng 7 2017

CON QUY KIA ,MAY CHEM GIO VUA PHAI THOI NHA ,MAY CO TIN LA TAO GIET CHET DONG HO CUA MAY KHONG?,TAO SE GIET:

ME MAY,CHA MAY,ONG MAY, BA MAY ,ONG CO MAY,BA CO MAY VA MAY HAHAHAHAHAHA ,CHAT DAU MAY,HIHIHI,HIEU CHUA CON QUYKHON NAN,CHAM DUT.

3 tháng 7 2017

Huynh bach huong bị điên ak??/

tiểu học còn đòi nói lắm

dạ thưa bà cô lắm chuyện tao là quỷ đấy, khốn nạn đấy nhưng.......cái bà cô không biết gì lại còn lắm chuyện, mõm cứ dài ra đi ns này ns nọ lại đòi giết quỷ thì lợn phải gọi là cụ

Còn cái góc làm tròn đến giây là số đo của góc đó . Z thui (~~ bà cô tiểu học mõm dài hơn chó không bt j còn đi lo chuyện ng ta)

21 tháng 4 2017

Giả sử tam giác vuông ABC có cạnh huyền là a và hai cạnh góc vuông là b, c (hình a).

Diện tích hình vuông dựng trên cạnh huyền a là a2

Diện tích các hình vuông dựng trên hai cạnh góc vuông b, c lần lượt là b2 + c2

Theo định lí Pitago, tam giác vuông ABC có: a2 = b2 + c2

Vậy: Trong một tam giác vuông, tổng diện tích của hai hình vuông dựng trên hai cạnh góc vuông bằng diện tích hình vuông dựng trên cạnh huyền.

Chú ý: Ta có một cách chứng minh khác đinh lyd Pitago bằng diện tích. Trên hình b, hai hình vuông ABDE và GHIK cùng có cạnh bằng b + c.

Do đó

SABDE = (b+c)2= Sb+ Sc+ 4. (1)

SGHIK= (b+c)2 = Sa + 4. (2)

Từ (1) và (2) suy ra

Sb+ Sc = Sa