K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 9 2021

e, Với x > = 3 

 \(B=\sqrt{x-2+2\sqrt{x-3}}=\sqrt{x-3+2\sqrt{x-3}+1}\)

\(=\sqrt{\left(\sqrt{x-3}+1\right)^2}=\sqrt{x-3}+1\)

f, Với x > = 1 

\(C=\sqrt{x+2\sqrt{x-1}}+\sqrt{x-2\sqrt{x-1}}\)

\(=\sqrt{x-1+2\sqrt{x-1}+1}+\sqrt{x-1-2\sqrt{x-1}+1}\)

\(=\sqrt{\left(\sqrt{x-1}+1\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{x-1}-1\right)^2}=\sqrt{x-1}+1+\sqrt{x-1}-1=2\sqrt{x-1}\)

h, Với x > = 1 

\(\sqrt{36x-36}-\sqrt{25x-25}=16-\sqrt{x-1}\)

\(\Leftrightarrow6\sqrt{x-1}-5\sqrt{x-1}=16-\sqrt{x-1}\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{x-1}=16\Leftrightarrow\sqrt{x-1}=8\Leftrightarrow x-1=64\Leftrightarrow x=65\)

a: Áp dụng định lí Pytago vào ΔADC vuông tại D, ta được:

\(AC^2=AD^2+DC^2\)

\(\Leftrightarrow AC^2=8^2+15^2=289\)

hay AC=17cm

b: Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔADC vuông tại D có DM là đường cao ứng với cạnh huyền AC, ta được:

\(DM\cdot AC=AD\cdot DC\)

\(\Leftrightarrow DM=\dfrac{120}{17}\left(cm\right)\)

10 tháng 9 2021

a ) Theo định lý py-ta-go trong ΔADC, ta có :
AC^2 = AD^2 + CD^2
         = 8^2 + 15^2
         = 64 + 225
         = 289
=> AC = 17 (cm)
b ) Ta có : 
Xét tam giác ΔMDA và ΔDCA, có :
góc A chung
góc AMD = góc ADC = 90 độ
=> ΔMDA ∼ ΔDCA (G.G)
=> MD/CD = AD/AC
=> MD = CD.AD/AC
           = 15.8/17
           = 7,1 (cm)

NV
2 tháng 11 2021

10D.

Hai đường thẳng (D) và (D') cùng đi qua điểm (0;-2) nên chúng không bao giờ song song nhau

11.A

\(x^2+2x+2=\left(x+1\right)^2+1>0;\forall x\in R\)

12.C

Hai đồ thị cắt nhau tại 1 điểm trên trục tung khi:

\(3m+2=3+2m\Rightarrow m=1\)

2 tháng 11 2021

10D.

Hai đường thẳng (D) và (D') cùng đi qua điểm (0;-2) nên chúng không bao giờ song song nhau

11.A

x2+2x+2=(x+1)2+1>0;∀x∈Rx2+2x+2=(x+1)2+1>0;∀x∈R

12.C

Hai đồ thị cắt nhau tại 1 điểm trên trục tung khi:

3m+2=3+2m⇒m=1

a: Xét (O) có

CM là tiếp tuyến có M là tiếp điểm

CN là tiếp tuyến có N là tiếp điểm

Do đó: CM=CN

hay C nằm trên đường trung trực của MN(1)

Ta có: OM=ON

nên O nằm trên đường trung trực của MN(2)

Từ (1) và (2) suy ra OC là đường trung trực của MN

ĐKXĐ: \(1-2x>0\)

hay \(x< \dfrac{1}{2}\)

25 tháng 5 2021

`1)((sqrt{14}-sqrt7)/(1-sqrt2)+(sqrt{15}-sqrt5)/(1-sqrt3)):1/(sqrt7-sqrt5)`

`=((sqrt7(sqrt2-1))/(1-sqrt2)+(sqrt5(sqrt3-1))/(1-sqrt3):1/(sqrt7-sqrt5)`

`=(-sqrt7-sqrt5):1/(sqrt7-sqrt5)`

`=-(sqrt7+sqrt5).(sqrt7-sqrt5)`

`=-(7-5)`

`=-2`

`2)B=(2sqrtx-9)/(x-5sqrtx+6)-(sqrtx+3)/(sqrtx-2)-(2sqrtx+1)/(3-sqrtx)`

`=(2sqrtx-9-x+9+2x-3sqrtx-2)/(x-5sqrtx+6)`

`=(x-sqrtx-2)/(x-5sqrtx+6)`

`=((sqrtx-2)(sqrtx+1))/((sqrtx-2)(sqrtx-3))`

`=(sqrtx+1)/(sqrtx-3)`

`x=11+6sqrt2`

`=(3+sqrt2)^2`

`=>B=(4+2sqrt2)/(sqrt2)`

`=2+2sqrt2`

25 tháng 5 2021

`3)5x^4+4x^2-1=0`

Đặt `t=x^2(t>=0)`

`pt<=>5t^2+4t-1=0`

`a-b+c=0`

`=>t_1=-1(l),t_2=1/5(tm)`

`<=>x=+-sqrt{1/5}`

Vậy `S={-sqrt{1/5},+sqrt{1/5}}`

Câu 3:

2: Xét tứ giác OKEH có 

\(\widehat{OKE}=\widehat{OHE}=\widehat{KOH}=90^0\)

Do đó: OKEH là hình chữ nhật

mà đường chéo OE là tia phân giác của \(\widehat{KOH}\)

nên OKEH là hình vuông

\(\sqrt{18x^4\cdot y^6}=3\sqrt{2}x^2y^3\)

28 tháng 10 2021

a: Xét tứ giác ADME có 

\(\widehat{ADM}=\widehat{AEM}=\widehat{EAD}=90^0\)

Do đó: ADME là hình chữ nhật

30 tháng 7 2019

GTLN ak. bạn có nhầm đề k vậy, bạn xem lại đề đi.

30 tháng 7 2019

mình k ak

bạn giúp mình phân tích cái kia ra là đc