K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 2 2020

Hình tự  vẽ

+) Xét \(\Delta\)DEF vuông tại D

\(\Rightarrow EF^2=ED^2+DF^2\)  ( đl Py-ta-go)

\(\Rightarrow DE^2=EF^2-DF^2\)

\(\Rightarrow DE^2=10^2-6^2\)

\(\Rightarrow DE^2=100-36=64\)

\(\Rightarrow DE=\sqrt{64}=8\)  (cm)   ( do DE > 0 ) 

Vậy DE = 8 ( cm)

23 tháng 2 2020

E D F 10 cm 6 cm ?

 

a: Trực tâm là điểm D

b: EF=căn 3^2+4^2=5cm

c: DF=căn 10^2-6^2=8cm

22 tháng 12 2021

Áp dụng định lí Pythagoras, ta có:

\(DE^2+DF^2=EF^2\\ DF^2=10^2-6^2\\ DF^2=100-36\\ DF^2=64\\ \Rightarrow DF=8\left(cm\right)\)

22 tháng 12 2021

Theo định lý pitago ta có DE^2 + DF^2 = EF^2

=> 36 + DF^2 = 100

=> DF^2 = 100 - 36

=> DF^2 = 64

=> DF = 8

8 tháng 4 2018

1 )  Do tam giác ABC cân tại A , AM là trung tuyến 

=> AM là đường cao của BC 

Lại có : BE là đường cao của AC 

Mà BE cắt AM tại H 

=> H là trực tâm của tam giác ABC . 

=> CH vuông góc với AB 

2 ) Vào mục câu hỏi hay : 

Câu hỏi của Hỏa Long Natsu ( mình ) 

Chúc bạn học tốt !!! 

3 tháng 2 2019

tu  ve hinh :

cau b la vuong goc phai k

a, tamgiac ABC can tai A(gt) => AB = AC va goc ABC = goc ACB (dn)

goc ADB = goc ADC do AD | BC (GT)

=> tamgiac ADB = tamgiac ADC (ch - gn)

=> BD = DC (dn)

b, xet tamgiac BHD va tamgiac CKD co :  BD = DC (Cau a)

goc ABC = goc ACB (cau a)

goc BHD = goc DKC = 90 do HD | AB va HK | AC (gt)

=> tamgiac BHD = tamgiac CKD (ch - gn)

=> HD = DK (dn)

c, xet tamgiac AHD va tamgiac AKD co : AD chung

HD = DK (cau b) 

goc AHD = goc AKD = 90 do HD | AB va HK | AC (gt) 

=> tamgiac AHD = tamgiac AKD  (ch - cgv)

=> tamgiac AHK can tai A (dn)

=> goc AHK = (180 - goc BAC) : 2

tamgiac ABC can tai A (gt) => goc ABC = (180 - goc BAC) : 2

=> goc AHK = goc ABC  2 goc nay dong vi

=> HK // BC (tc)

d, tu ap dung py-ta-go 

4 tháng 2 2019

bài 2 nữa ạ

3 tháng 5 2018

D K F E

      Xét tam giác vuông EDK vuông tại K

  => ED2 = DK2+EK2  ( ĐỊNH LÍ Py ta go)

  =>EK2 = ED2-DK2 = 102-82 = 100-64 = 36

   => EK = \(\sqrt{36}\) = 6

=> EK = 6 cm

Xét tam giác vuông DKF vuông tại K

=> DF= KF2+DK2  ( định lí Py ta go)

=>KF2 = DF2-KF= 152-82 = 225-64 = 161

=> KF =\(\sqrt{161}\) cm

Vì EK+KF=EF => EF= 6+\(\sqrt{161}\) 

  Chu vi tam giác DEF là

       ( 6+\(\sqrt{161}\) ) + 10+15 = 6+\(\sqrt{161}\) + 25  (cm)

                                   đ/s  ....

29 tháng 2 2020

Xét tam giác DIE và tam giác DIF

Có DI chung

IE=IF (GT)

DE=DF ( vì tam giác DEF cân tại D)

suy ra tam giác DIE =tam giác DIF (c.c.c)

suy ra góc EDI= góc FDI (hai góc tương tứng)

c) Xét tam giác vuông DMI và tam giác vuông DIN

có DI chung, góc EDI= góc FDI (CMT)

suy ra tam giác  DMI = tam giác  DIN (cạnh huyền-góc nhọn)

suy ra DM=DN suy ra tam giác DMN cân tại D

suy ra góc DMN = góc DNM    (2)

suy ra góc MDN +góc DMN + góc DNM  =1800  (3)

Từ (2) và (3) suy ra góc MDN +góc DMN + góc DMN  =1800

suy ra góc MDN +2.góc DMN   =1800suy ra góc DMN=(1800-góc MDN ) :2  (4)

LẠi có tam giác DEF cân tại D

suy ra góc DEF= góc DFE    (5)

suy ra góc EDF +góc DEF + góc DFE  =1800  (6)

Từ (5) và (6) suy ra góc EDF +góc DEF + góc DEF  =1800

suy ra góc EDF +2.góc DEF   =1800suy ra góc DEF=(1800-góc EDF ) :2  (7)

Từ (4) và (7) suy ra góc DMN = góc DEF

mà góc DMN đồng vị với góc DEF

suy ra MN//EF

d) tam giác DEF cân tại D, I là trung điểm của EF suy ra DI là đường trung tuyến đồng thời là đường cao

suy ra DI vuông góc với EF tại I

Xét tam giác  DIF vuông tại I suy ra DF2 = DI2+IF2   (Định lý pytago) (8) 

Xét tam giác  DIN vuông tại N suy ra IN2 = DI2- DN2   (Định lý pytago) (9) 

Xét tam giác  FIN vuông tại N suy ra IN2 = IF2- NF2   (Định lý pytago) (10) 

Cộng vế của (9) và (10) ta được 2 .IN2=DI2- DN2 +IF2- NF2    (11)

Từ (8) suy ra IF2=DF2-DI2   (12)

Thay (12) vào (11) ta được 2 .IN2=DI2- DN2 +DF2-DI2- NF2   =DF2- DN2 - NF2

28 tháng 3 2020

D E F M N H

lưu ý hình ảnh chỉ mang t/c minh họa  ; vui lòng k vẽ theo

xét \(\Delta DHM\)VÀ \(\Delta DHN\)

DH-CẠNH CHUNG

\(\widehat{HDM}=\widehat{HDN}\left(gt\right)\)

\(\widehat{DMH}=\widehat{DNH}=90^o\left(gt\right)\)

=> \(\Delta DHM=\Delta DHN\)

=>HM = HN.

b) xét tam giác DEF cân tại D

=> \(\widehat{DEF}=\widehat{DFE}\)(T/C TAM GIÁC CÂN )

=>\(\widehat{MEH}=\widehat{NFH}\)

XÉT \(\Delta MEH\)VÀ \(\Delta NFH\)

\(\widehat{EMH}=\widehat{FNH}=90^o\left(gt\right)\)

\(\widehat{MEH}=\widehat{NFH}\left(cmt\right)\)

\(HM=HN\left(cmt\right)\)

=> \(\Delta MEH=\Delta NFH\)

D E F M N H

a) Xét 2 tam giác vuông: \(\Delta MDH\)và \(\Delta NDH\)có:

\(\widehat{MDH}=\widehat{NDH}\left(gt\right)\)

\(HD\)cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta MDH=\Delta NDH\left(ch-gn\right)\)

\(\Rightarrow HM=HN\)( 2 cạnh tương ứng)

b) Ta có: \(DE=DF\)( vì  tam giác DEF cân tại D )

Hay \(DM+ME=DN+NF\)

mà \(DM=DN\)( 2 cạnh tương ưng của tam giác MDH và tam giác NDH )

\(\Rightarrow ME=NF\)

Xét \(\Delta HME\)và \(\Delta HNF\)có:

\(\widehat{HME}=\widehat{HNF}\left(=90^o\right)\)

\(ME=NF\left(cmt\right)\)

\(\widehat{MEH}=\widehat{NFH}\) ( vì tam giác DEF cân tại D)

\(\Rightarrow\Delta HME=\Delta HNF\left(g-c-g\right)\)

hok tốt!!