Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
18.\(\)\(=>I1=\dfrac{U}{R1}=\dfrac{16}{4R2}=\dfrac{4}{R2}A,\)
\(=>I2=\dfrac{U}{R2}=\dfrac{16}{R2}\left(A\right)\)
\(=>I2=I1+6< =>\dfrac{16}{R2}=\dfrac{4}{R2}+6< =>R2=2\left(ôm\right)\)
\(=>I1=\dfrac{4}{2}=2A,=>I2=2+6=8A\)
\(=>R1=4R2=8\left(ôm\right)\)
19
\(I2=1,5I1< =>\dfrac{U}{R2}=\dfrac{1,5U}{R1}=>\dfrac{1}{R2}=\dfrac{1,5}{R1}\)
\(< =>\dfrac{1}{R2}=\dfrac{1,5}{R2+5}=>R2=10\left(ôm\right)=>R1=R2+5=15\left(ôm\right)\)
4. Điện trở bếp: \(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{220}{3}\Omega\)
a) Nhiệt lượng cần để đun sôi 2l nước:
\(Q=R\cdot I^2t=\dfrac{200}{3}\cdot3^2\cdot20\cdot60=720000J\)
b) Nhiệt lượng tỏa ra để đun sôi 2l nước ở 20 độ C:
\(Q_{tỏa}=m\cdot c\cdot\left(t_1-t_2\right)=2\cdot4200\cdot\left(100-30\right)=672000J\)
Hiệu suất bếp:
\(H=\dfrac{Q_{tỏa}}{Q}=\dfrac{672000}{720000}\cdot100\%=93,3\%\)
a. \(I=I1=I23=U:R=6:\left(1,8+\dfrac{3\cdot2}{3+2}\right)=2A\left(R1ntR23\right)\)
\(\rightarrow U1=I1\cdot R1=2\cdot1,8=3,6V\)
\(\rightarrow U23=U2=U3=I23\cdot R23=2\cdot\left(\dfrac{3\cdot2}{3+2}\right)=2,4V\left(R1//R2\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I2=U2:R2=2,4:3=0,8A\\I3=U3:R3=2,4:2=1,2A\end{matrix}\right.\)
b. \(\left\{{}\begin{matrix}Q_{toa1}=A_1=U_1\cdot I_1\cdot t=3,6\cdot2\cdot1\cdot60=432\left(J\right)\\Q_{toa2}=A_2=U_2\cdot I_2\cdot t=2,4\cdot0,8\cdot1\cdot60=115,2\left(J\right)\end{matrix}\right.\)
a) Điện trở dây tóc bóng đèn:
\(R=\dfrac{U_{ĐM}^2}{P_{ĐM}}=\dfrac{220^2}{60}=\dfrac{2420}{3}\)(Ω)
3)Công suất bóng đèn lúc này là
\(P_1=\dfrac{U^2_{NG}}{R}=\dfrac{110^2}{\dfrac{2420}{3}}=15\left(W\right)\)
Công suất lúc này đã giảm:
\(P_{ĐM}:P_1=60:15=4\)(lần)
1.Điện trở suất của một vật liệu có trị số bằng điện trở của một đoạn dây dẫn hình trụ được làm bằng vật liệu đó có chiều dài 1m và có tiết diện đều là 1m2.
2.Điện trở suất đc kí hiệu là \(\rho\)(rô).
3.Đơn vị của điện trở suất là Ôm.mét\(\left(\Omega.m\right)\)
4.Điện trở suất của dây đồng nhỏ hơn.
Vì vậy dây đồng dẫn điện tốt hơn.
5. Điện trở suất của vật liệu càng nhỏ thì vật liệu đó dẫn điện càng tốt.
a) TH1: Khi K mở, mạch mắc: \(R1ntRBCnt\) (RAC // R2)
Do CB=4AC , điện trở tỉ lệ thuận với chiều dài nên RBC=4RAC
Mà \(RAC+RCB=Rb\)
=> \(4RAC+RAC=Rb\) => \(RAC=3\) (Ω) => \(RBC=12\)(Ω)
Do K mở, dụng cụ đo lí tưởng nên ampe kế sẽ đo cường độ dòng điện qua R2.
Điện trở tương đương toàn mạch là:
\(Rtđ=R1+RBC+\dfrac{RAC.R2}{RAC+R2}=4+12+\dfrac{3.6}{3+6}=18\)(Ω)
Cường độ dòng điện mạch chính là:
\(I=\dfrac{U}{Rtđ}=\dfrac{12}{18}=\dfrac{2}{3}\left(A\right)\)
Cường độ dòng điện qua ampe kế là:
\(IA=I2=\dfrac{RAC}{RAC+R2}.I=\dfrac{3}{3+6}.\dfrac{2}{3}=\dfrac{2}{9}\left(A\right)\)
Nhìn vào sơ đồ ta thấy vôn kế V1 đo HĐT hai đầu R2; vôn kế V2 đo HĐT hai đầu RBC.
=> \(UV1=I2.R2=\dfrac{2}{9}.6=\dfrac{4}{3}\left(V\right)\)
=>\(UV2=I.RBC=\dfrac{2}{3}.12=8\left(V\right)\)
TH2: Khi K đóng, mạch mắc: R1 nt (RAC//R2) nt (RBC//R3)
Điện trở tương đương toàn mạch là:
\(Rm=R1+\dfrac{R3.RBC}{R3+RBC}+\dfrac{RAC.R2}{RAC+R2}=4+\dfrac{6.12}{6+12}+\dfrac{6.3}{6+3}=10\)
Cường độ dòng điện mạch chính là:
\(Im=\dfrac{U}{Rm}=\dfrac{12}{10}=1.2\left(A\right)\)
Cường độ dòng điện qua RAC là:
\(IAC=\dfrac{R2}{R2+RAC}.Im=\dfrac{6}{6+3}.1,2=0.8\left(A\right)\)
Cường độ dòng điện qua RBC là:
\(IBC=\dfrac{R3}{R3+RBC}.Im=\dfrac{6}{6+12}.1,2=0.4\left(A\right)\)
=> Cường độ dòng điện qua ampe kế là:
\(IA=IAC-IBC=0.8-0.4=0.4\left(A\right)\)
Vôn kế V1 đo HĐT hai đầu R2, vôn kế V2 đo HĐT hai đầu R3, bạn tự tính tiếp nhé!
b)Gọi RAC là x thì RBC là 15-x
Do R2=R3 nên để số chỉ 2 vôn kế bằng nhau thì \(I2=I3\)
Sau đó bạn lần lượt tính I2 và I3, lập phương trình sẽ rút ra đc ẩn x