K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 8 2021

18.\(\)\(=>I1=\dfrac{U}{R1}=\dfrac{16}{4R2}=\dfrac{4}{R2}A,\)

\(=>I2=\dfrac{U}{R2}=\dfrac{16}{R2}\left(A\right)\)

\(=>I2=I1+6< =>\dfrac{16}{R2}=\dfrac{4}{R2}+6< =>R2=2\left(ôm\right)\)

\(=>I1=\dfrac{4}{2}=2A,=>I2=2+6=8A\)

\(=>R1=4R2=8\left(ôm\right)\)

19

\(I2=1,5I1< =>\dfrac{U}{R2}=\dfrac{1,5U}{R1}=>\dfrac{1}{R2}=\dfrac{1,5}{R1}\)

\(< =>\dfrac{1}{R2}=\dfrac{1,5}{R2+5}=>R2=10\left(ôm\right)=>R1=R2+5=15\left(ôm\right)\)

 

 

28 tháng 10 2021

a. \(R=R1+R2+R3=5+6+15=26\Omega\)

b. \(I=I1=I2=I3=1A\left(R1ntR2ntR3\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}U=IR=1.26=26\left(V\right)\\U1=I1.R1=1.5=5\left(V\right)\\U2=I2.R2=1.6=6\left(V\right)\\U3=I3.R3=1.15=15\left(V\right)\end{matrix}\right.\)

c. \(R'=U:I'=26:0,5=52\Omega\)

\(\Rightarrow R_x=R'-\left(R1+R2\right)=52-\left(5+6\right)=41\Omega\)

31 tháng 10 2021

Bạn tách bớt ra nhé!

31 tháng 10 2021

là phải chụp từng câu 1 ạ?

 

16 tháng 10 2021

a) bạn tự vẽ đi nhé (cách vẽ RntRbntAmpe)

b)

i)khi ampe kế chỉ 0.3 (A) 

Ir=Ib=Ia=0.3(A)

⇒Rtđ =\(\dfrac{U}{Ia}\)=\(\dfrac{12}{0.3}\)=40Ω

 khi ampe kế chỉ 0.8

Ir=Ib=Ia=0.8A

=>Rtđ =\(\dfrac{12}{0.8}\)=15Ω

ii) vì R tỉ lệ nghịch với I

=>để Rb max<=>I=0.3A

=>Ir=Ib =0.3 A

có \(\dfrac{Rr}{Rb}=\dfrac{Ib}{Ir}=\dfrac{0.3}{0.3}=1\)

mà từ i) ta có Rtđ =Rr+Rb =40

=> Rr = Rbmax = \(\dfrac{40}{2}\)=20Ω

13 tháng 10 2021

Bài 2:

a. Ý nghĩa:

- Điện trở định mức của biến trở con chạy là 100Ω

- Cường độ dòng điện định mức của biến trở con chạy là 2A.

b. HĐT lớn nhất: \(U=R.I=100.2=200V\)

c. Chiều dài dây dẫn: \(R=p\dfrac{l}{S}\Rightarrow l=\dfrac{R.S}{p}=\dfrac{100.2.10^{-6}}{0,5.10^{-6}}=400m\)

 

13 tháng 10 2021

Bài 3:

Điện trở tương đương: \(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{30}{0,5}=60\Omega\)

Điện trở R1\(R_1=R-R_2=60-20=40\Omega\)

\(I=I_1=I_2=0,5A\left(R_1ntR_2\right)\)

Hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở:

\(U_1=R_1.I_1=40.0,5=20V\)

\(U_2=R_2.I_2=20.0,5=10V\)

13 tháng 1 2022

a) Điện trở tương đương của đoạn mạch :

\(R_{tđ}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{60.40}{60+40}=24\left(\Omega\right)\)

b) Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch :

\(U=I.R_{tđ}=2.24=48\left(V\right)\)

⇒ \(U=U_1=U_2=48\left(V\right)\) (vì R1 // R2)

Cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở :

\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{48}{60}=0,8\left(A\right)\)

\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{48}{40}=1,2\left(A\right)\)

 Chúc bạn học tốt

20 tháng 12 2022

Câu 4:

a. Điện trở tương đương của đoạn mạch AB là: \(R_{AB}=R_1+\dfrac{R_2R_3}{R_2+R_3}=30\left(\Omega\right)\)

b. Điện trở tương đương của đoạn mạch AB là:

\(R_{AB}'=R_x+\dfrac{R_2R_3}{R_2+R_3}=R_x+15\)

Cường độ dòng điện qua mạch chính là: 

\(I=\dfrac{U_{AB}}{R_{AB}'}=\dfrac{12}{R_x+15}=0,5\left(A\right)\)

\(\Rightarrow R_x=9\left(\Omega\right)\)

20 tháng 12 2022

Câu 3:

a. Điện trở của bếp khi bếp hoạt động bình thường:

\(R=\dfrac{U_{đm}^2}{P_{đm}}=48,4\left(\Omega\right)\)

b. Điện năng tiêu thụ của bếp điện trong một tháng là:

\(A=UIt=Pt=1000.2.30=60000\left(Wh\right)=60\left(kWh\right)\)

Số tiền cần phải trả là: \(60.1200=72000\left(đồng\right)\)