Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét tứ giác AFCD có
E là trung điểm chung của AC và FD
=>AFCD là hình bình hành
b: EG//AB
AB\(\perp\)AC
Do đó: EG\(\perp\)AC
c:
Ta có: ΔABC vuông tại A
=>\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot AB\cdot AC=\dfrac{1}{2}\cdot3\cdot4=6\left(cm^2\right)\)
Xét ΔABC có
DE//AC
nên \(\dfrac{DE}{AC}=\dfrac{BD}{AB}\)
hay DE=BD
mà BD=CF
nên DE=CF
Xét tứ giác DEFC có
DE//CF
DE=CF
Do đó: DEFC là hình bình hành
Suy ra: Hai đường chéo DF và EC cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
mà I là trung điểm của EC
nên I là trung điểm của DF
Bài 3:
a: Xét ΔAIB và ΔCID có
IA=IC
góc AIB=góc CID
IB=ID
Do đó: ΔAIB=ΔCID
b: Xét tứ giác ABCD có
I là trung điểm chung của AC và BD
nên ABCD là hình bình hành
Suy ra: AD//BC va AD=BC
Bài 6:
a: Xét ΔADB và ΔAEC có
AD=AE
góc A chung
AB=AC
Do đó: ΔADB=ΔAEC
SUy ra: BD=CE
b: Xét ΔEBC và ΔDCB có
EB=DC
BC chung
EC=BD
Do đó: ΔEBC=ΔDCB
Suy ra: góc OBC=góc OCB
=>ΔOBC cân tại O
=>OB=OC
=>OE=OD
=>ΔOED cân tại O
c: Xét ΔABC có AE/AB=AD/AC
nên ED//BC
a: Xét tứ giác BEFC có FE//BC
nên BEFC là hình thang
b: Xét tứ giác EFHK có
A là trung điểm của đường chéo KF
A là trung điểm của đường chéo EH
Do đó: EFHK là hình bình hành
Suy ra: HK//EF
mà EF//BC
nên HK//BC
Xét tứ giác BCHK có HK//BC
nên BCHK là hình thang
a: Xét tứ giác BEFC có FE//BC
nên BEFC là hình thang
b: Xét tứ giác EFHK có
A là trung điểm của đường chéo KF
A là trung điểm của đường chéo EH
Do đó: EFHK là hình bình hành
=> HK//EF
mà EF//BC
=> HK//BC
Xét tứ giác BCHK có:
HK//BC
=>BCHK là hình thang
a: Xét tứ giác BEGC có EG//BC
nên BEGC là hình thang
mà \(\widehat{B}=\widehat{C}\)
nên BEGC là hình thang cân