Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A. MgSO4
- Liên kết ion được hình thành bởi cation kim loại Mg2+ và anion gốc axit SO42-
- Liên kết cộng hóa trị giữa S và O.
A: MgSO4
Liên kết ion giữa Mg2+ và SO42-, liên kết cộng hóa trị giữa S và O
1
a
Tổng số proton trong \(R_2O\) là 22, ta có:
\(2p_R+p_O=22\\ \Leftrightarrow2p_R+8=22\\ \Rightarrow p_R=\dfrac{22-8}{2}=7\)
=> R là N (Nito)
Xác định vị trí của R (N) trong bản tuần hoàn: thuộc nhóm VA, chu kỳ 2
b
\(\%_{R\left(R_2O\right)}=\%_{N\left(N_2O\right)}=\dfrac{14.2}{14.2+16}.100\%=63,64\%\)
2
Trong phân tử \(AB_2\) có tổng số hạt mang điện bằng 44, ta có:
\(2p_A+4p_B=44\left(1\right)\)
Số hạt mang điện của nguyên tử B nhiều hơn số hạt mang điện của nguyên tử A là 4, ta có:
\(2p_B-2p_A=4\Leftrightarrow-2p_A+2p_B=4\left(2\right)\)
Từ (1), (2) giải được \(\left\{{}\begin{matrix}p_A=6\\p_B=8\end{matrix}\right.\)
=> Nguyên tố A là cacbon và B là oxi.
a
Do cacbon có số hiệu nguyên tử là 6 => nguyên tử C có 6 electron.
=> Số electron phân lớp ngoài của nguyên tử nguyên tố A là 4.
b
Nguyên tử nguyên tố B (O) là phi kim. Vì nguyên tử O có 6 e lớp ngoài cùng.
1) 2Fe + 6H2SO4 --> Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
2Fe0-6e--> Fe2+3 | x1 |
S+6 +2e--> S+4 | x3 |
2) 4Mg + 5H2SO4 --> 4MgSO4 + H2S + 4H2O
Mg0-2e--> Mg+2 | x4 |
S+6 +8e--> S-2 | x1 |
3) 8Al + 30HNO3 --> 8Al(NO3)3 + 3NH4NO3 + 9H2O
Al0-3e-->Al+3 | x8 |
N+5 +8e--> N-3 | x3 |
4) Mg + 4HNO3 --> Mg(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O
Mg0-2e-->Mg+2 | x1 |
N+5 +1e --> N+4 | x2 |
5) 3Zn + 8HNO3 --> 3Zn(NO3)2 + 2NO + 4H2O
Zn0-2e-->Zn+2 | x3 |
N+5 +3e--> N+2 | x2 |
6) 2P + 5H2SO4 --> 2H3PO4 + 5SO2 + 2H2O
P0-5e-->P+5 | x2 |
S+6 +2e--> S+4 | x5 |
7) S + 2HNO3 --> H2SO4 + 2NO
S0-6e--> S+6 | x1 |
N+5 +3e--> N+2 | x2 |
8) 3H2S + 4HClO3 --> 4HCl + 3H2SO4
S-2 -8e--> S+6 | x3 |
Cl+5 +6e--> Cl- | x4 |
9) 8Fe + 30HNO3 --> 8Fe(NO3)3 + 3N2O + 15H2O
Fe0-3e-->Fe+3 | x8 |
2N+5 +8e--> N2+1 | x3 |
10) 5Cu + 12HNO3 --> 5Cu(NO3)2 + N2 + 6H2O
Cu0-2e-->Cu+2 | x5 |
2N+5 +10e--> N20 | x1 |