Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nguyên nhân dẫn đến sự hình thành thiên tai trước hết là do tính chất phân hóa theo không gian, thời gian của các yếu tố thời tiết thủy văn. Trong đó đáng chú ý nhất là các yếu tố mưa và dòng chảy. Sự chênh lệch lớn giữa hai mùa khô cạn và mưa lũ của hai yếu tố này làm cho mùa mưa thì thừa nước sinh lũ lụt, đến mùa khô lại chịu cảnh hạn hán, thiếu nước. Địa hình cũng góp phần đáng kể vào việc hình thành thiên tai. Hệ thống đồi núi nhấp nhô, đỉnh khá nhọn và cao nguyên bậc thềm xen kẽ làm cho địa hình phân cắt, hiểm trở, đi lại khó khăn, nhiều nơi độ dốc trên 10 độ. Đây là điều kiện thuận lợi cho việc rửa trôi, xói mòn, dồn nước nhanh chóng tạo nên những cơn lũ quét và những cơn lũ có biên độ lũ lớn, sườn lũ dốc, khó dự báo trước, gây thiệt hại đáng kể cho sản xuất, xây dựng, giao thông thủy lợi, có khi là cả tính mạng con người. Hoạt động của con người là một trong những nguyên nhân làm cho thiên tai có chiều hướng gia tăng và thêm nguy hiểm hơn. Tàn phá rừng tự nhiên đã làm mất cân bằng sinh thái nghiêm trọng. Nhiều vùng đất vốn xưa kia có cây rừng nay bị tàn phá trở nên cằn cỗi, không còn khả năng điều hòa dòng chảy làm cho dòng chảy lũ vốn đã nguy hiểm do độ dốc lớn nay lại thiếu sự che chắn của cây rừng nên càng trở nên nguy hiểm hơn. Không còn cây rừng thì chỉ sau khi kết thúc mưa một thời gian đất đai lại trở nên khô cằn, dòng chảy cạn kiệt.
- Hạn chế việc phát thải các khí gây hiệu ứng nhà kính trong sản xuất và tiêu thụ năng lượng.
- Tiết kiệm sử dụng năng lượng.
- Tích cực trồng và bảo vệ rừng.
- Áp dụng kỹ thuật mới trong sản xuất và quản lý nông nghiệp để giảm lượng khí thải ra môi trường.
Biết ngọn núi cao 3000m, nhiệt độ ở chân núi là 25°C và cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,6°C, nên tá có: - Số nhiệt độ bị giảm đi khi đi từ chân núi đến đỉnh núi là: 3000 x 0,6 / 100 = 18°C. - Nhiệt độ tại đỉnh núi là: 25 – 18 = 7°C.
Biết ngọn núi cao 3000m, nhiệt độ ở chân núi là 25°C và cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,6°C, nên tá có:
- Số nhiệt độ bị giảm đi khi đi từ chân núi đến đỉnh núi là: 3000 x 0,6 / 100 = 18°C. - Nhiệt độ tại đỉnh núi là: 25 – 18 = 7°C.Tham khảo:
1/ Phân bố tập trung ở các khu vực thấp trũng thuộc các huyện Lắk, Krông Ana và Krông Bông. - Nhóm đất xám (Acrisols): Là nhóm lớn nhất trong số các nhóm đất có mặt tại Đắk Lắk, phân bố ở hầu hết các huyện. - Nhóm đất đỏ (Ferrasol, trong đó chủ yếu là đất đỏ bazan)
- Phụ lưu là sông nhỏ đổ nước vào sông chính
- Chi lưu là các sông thoát nước đi cho sông chính
Tầng chứa mùn là tầng tác động trực tiếp đến sư sinh trưởng và phát triển của thực vật
Chúc you thi tốt ^-^
Vì con người có thể phân biệt được đến 1 độ F nên thang đo này đem lại cảm giác chính xác hơn cho trải nghiệm của con người". Thế nhưng, lợi thế của thang Fahrenheit sẽ không còn nếu sử dụng số thập phân để biểu thị theo thang Celsius.
Vì con người có thể phân biệt được đến 1 độ F nên thang đo này đem lại cảm giác chính xác hơn cho trải nghiệm của con người". Thế nhưng, lợi thế của thang Fahrenheit sẽ không còn nếu sử dụng số thập phân để biểu thị theo thang Celsius.
Lưu ý với bà con nào chưa hiểu, thì Fahrenheit là độ F, còn Celsius là độ C nha các everyone
sông là domgf chảy thường xuyên và tương đối ổn địn trên bề mặt lục địa
hệ thống sông gồm sông chính, phụ lưu và chi lưu
lưu vực sông là diện tích đất đai cung cáp nc cho 1 con sông
Rừng mưa nhiệt đới
Rừng nhiệt đới gió mùa
Khí hậu
Hình thành ở nơi mưa nhiều quanh năm.
Có một mùa mưa và một mùa khô rõ rệt.
Cấu trúc rừng
4-5 tầng.
Ít tầng hơn.
Thực vật
Rừng rậm rạp.
Cây trong rừng ít hơn. Cây rụng lá vào mùa khô.
Bn hok sách j vậy ?