K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

b: \(\text{Δ}=m^2-4m-12=\left(m-6\right)\left(m+2\right)\)

Để phương trình có hai nghiệm thì (m-6)(m+2)>=0

=>m>=6 hoặc m<=-2

\(x_1^2+x_2^2=\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=m^2-2m-6\)

\(x_1^3+x_2^3=\left(x_1+x_2\right)^3-3x_1x_2\left(x_1+x_2\right)\)

\(=\left(-m\right)^3-3\cdot\left(-m\right)\cdot\left(m+3\right)\)

\(=-m^3+3m^2+9m\)

c: \(\Leftrightarrow m^2-2m-6=9\)

\(\Leftrightarrow\left(m-5\right)\left(m+3\right)=0\)

=>m=5(loại) hay m=-3(nhận)

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
18 tháng 11 2021

Lời giải:

a. ĐKXĐ: $x>0; x\neq 4$

b.

\(M=\sqrt{x}.\left[\frac{1}{\sqrt{x}-2}+\frac{1}{\sqrt{x}+2}\right].\frac{x-4}{2\sqrt{x}}\)

\(=\frac{2\sqrt{x}}{(\sqrt{x}-2)(\sqrt{x}+2)}.\frac{x-4}{2}=\frac{2\sqrt{x}}{x-4}.\frac{x-4}{2}=\sqrt{x}\)

c. Để $M>3\Leftrightarrow \sqrt{x}>3\Leftrightarrow x>9$

Kết hợp đkxđ suy ra $x>9$ thì $M>3$

26 tháng 9 2021

\(a,=2\sqrt{2}\left(\sqrt{5}-1\right)\sqrt{4+\sqrt{\left(\sqrt{5}-1\right)^2}}\\ =2\sqrt{2}\left(\sqrt{5}-1\right)\sqrt{4+\sqrt{5}-1}\\ =2\left(\sqrt{5}-1\right)\sqrt{6-2\sqrt{5}}\\ =2\left(\sqrt{5}-1\right)\sqrt{\left(\sqrt{5}-1\right)^2}\\ =2\left(\sqrt{5}-1\right)^2=2\left(6-2\sqrt{5}\right)=12-4\sqrt{5}\\ b,=\left(4+\sqrt{15}\right)\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)\sqrt{8-2\sqrt{15}}\\ =\left(4+\sqrt{15}\right)\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)\sqrt{\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)^2}\\ =\left(4+\sqrt{15}\right)\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)^2\\ =\left(4+\sqrt{15}\right)\left(8-2\sqrt{15}\right)\\ =32-8\sqrt{15}+8\sqrt{15}-30=2\)

 

NV
22 tháng 11 2021

a.

Ta có: \(\sqrt{x^2+12}>\sqrt{x^2+5}\Rightarrow\sqrt{x^2+12}-\sqrt{x^2+5}>0\)

\(\Rightarrow3x-5=\sqrt{x^2+12}-\sqrt{x^2+5}>0\Rightarrow x>\dfrac{5}{3}\)

Do đó:

\(\sqrt{x^2+12}+5=3x+\sqrt{x^2+5}\)

\(\Leftrightarrow3\left(x-2\right)+\sqrt{x^2+5}-3-\left(\sqrt{x^2+12}-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow3\left(x-2\right)+\dfrac{x^2-4}{\sqrt{x^2+5}+3}-\dfrac{x^2-4}{\sqrt{x^2+12}+4}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(3+\dfrac{x+2}{\sqrt{x^2+5}+3}-\dfrac{x+2}{\sqrt{x^2+12}+4}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left[3+\left(x+2\right)\left(\dfrac{1}{\sqrt{x^2+5}+3}-\dfrac{1}{\sqrt{x^2+12}+4}\right)\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(3+\dfrac{\left(x+2\right)\left(\sqrt{x^2+12}-\sqrt{x^2+5}+1\right)}{\left(\sqrt{x^2+5}+3\right)\left(\sqrt{x^2+12}+4\right)}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x-2=0\) (do \(x>\dfrac{5}{3}\) nên ngoặc phía sau luôn dương)

\(\Leftrightarrow x=2\)

NV
22 tháng 11 2021

b.

\(\Delta=\left(m-1\right)^2-4\left(-m^2+m-2\right)=5m^2-6m+9=5\left(m-\dfrac{3}{5}\right)^2+\dfrac{36}{5}>0\)

Phương trình đã cho luôn có 2 nghiệm với mọi m

Theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=m-1\\x_1x_2=-m^2+m-2\end{matrix}\right.\)

\(Q=\left(\dfrac{x_1}{x_2}\right)^2+\left(\dfrac{x_2}{x_1}\right)^2+2-2=\left(\dfrac{x_1}{x_2}+\dfrac{x_2}{x_1}\right)^2-2\)

\(=\left(\dfrac{x_1^2+x_2^2}{x_1x_2}\right)^2-2=\left[\dfrac{\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2}{x_1x_2}\right]^2-2\)

\(=\left[\dfrac{\left(m-1\right)^2-2\left(-m^2+m-2\right)}{-m^2+m-2}\right]^2-2=\left(\dfrac{3m^2-4m+5}{m^2-m+2}\right)^2-2\)

Ta có: \(\dfrac{3m^2-4m+5}{m^2-m+2}=\dfrac{3\left(m-\dfrac{2}{3}\right)^2+\dfrac{11}{3}}{\left(m-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{7}{4}}>0\)

\(\dfrac{3m^2-4m+5}{m^2-m+2}=\dfrac{21m^2-28m+35}{7\left(m^2-m+2\right)}=\dfrac{22\left(m^2-m+2\right)-\left(m^2+6m+9\right)}{7\left(m^2-m+2\right)}=\dfrac{22}{7}-\dfrac{\left(m+3\right)^2}{7\left(m^2-m+2\right)}\le\dfrac{22}{7}\)

\(\Rightarrow0< \dfrac{3m^2-4m+5}{m^2-m+2}\le\dfrac{22}{7}\)

\(\Rightarrow Q\le\left(\dfrac{22}{7}\right)^2-2\)

Dấu "=" xảy ra khi \(m+3=0\Leftrightarrow m=-3\)

27 tháng 9 2021

Ai giúp mình với ;-;

a: \(\widehat{A}=180^0-35^0-50^0=95^0\)

18 tháng 10 2021

Câu 12:

a: Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC

nên \(AH^2=HB\cdot HC\)

hay HC=4,5(cm)

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC

nên \(\left\{{}\begin{matrix}AB^2=BH\cdot BC\\AC^2=CH\cdot BC\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}AB=10\left(cm\right)\\AC=7.5\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

23 tháng 10 2021

\(\dfrac{5}{\sqrt{7}+\sqrt{2}}-\sqrt{7}\)

\(=\sqrt{7}-\sqrt{2}-\sqrt{7}\)

\(=-\sqrt{2}\)

22 tháng 9 2023

Bài 3: Ta có:

\(1+tan^2\alpha=\dfrac{1}{cos^2\alpha}\)

\(\Rightarrow1+\left(0,8\right)^2=\dfrac{1}{cos^2\alpha}\)

\(\Rightarrow cos^2a=\dfrac{1}{1+\left(0,8\right)^2}\)

\(\Rightarrow cos^2\alpha=\dfrac{25}{41}\)

\(\Rightarrow cos\alpha=\dfrac{5\sqrt{41}}{41}\)

Mà: \(tan\alpha=\dfrac{sin\alpha}{cos\alpha}\)

\(\Rightarrow sin\alpha=tan\alpha\cdot cos\alpha\)

\(\Rightarrow sin\alpha=0,8\cdot\dfrac{5\sqrt{41}}{41}=\dfrac{4\sqrt{41}}{41}\)

22 tháng 9 2023

Bài 4: Ta có: 

\(1+tan^2\alpha=\dfrac{1}{sin^2\alpha}\)

\(\Rightarrow sin^2\alpha=\dfrac{1}{1+tan^2\alpha}\)

\(\Rightarrow sin^2\alpha=\dfrac{1}{1+3^2}=\dfrac{1}{10}\)

\(\Rightarrow sin\alpha=\dfrac{\sqrt{10}}{10}\)

Mà: \(tan\alpha=\dfrac{sin\alpha}{cos\alpha}\)

\(\Rightarrow cos\alpha=\dfrac{sin\alpha}{tan\alpha}\)

\(\Rightarrow cos\alpha=\dfrac{\dfrac{\sqrt{10}}{10}}{3}=\dfrac{\sqrt{10}}{30}\)