K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔBAC vuông tại A và ΔBHA vuông tại H có

góc B chung

=>ΔBAC đồng dạng với ΔBHA

b: BC=căn 6^2+8^2=10cm

BD là phân giác

=>DA/AB=DC/BC

=>DA/3=DC/5=8/8=1

=>DA=3cm; DC=5cm

14 tháng 6 2023

b, vì BD là tia phân giác nên BA/AD = BC/CD 

thay số ta được 6/x = 10/(8-x) 

giải phương trình thì được x = 3 

vậy AD = 3cm ; CD = CA - AD = 8 - 3 = 5cm

ý c nhìn mãi không ra :vv 

11 tháng 11 2018

Cái này bạn phải dựa vào tính chất chia hết của 1 số chính phương:

Giả sử 1 số chính phương có dạng 3n+2(3n+2=x2)

Xét x có dạng 3k =>x2 = 9k2 chia hết cho 3 mà 3n+2 chia 3 dư 2

=> Vô lý

Xét x có dạng 3k+1 => x2=(3k+1)2=9k2+6k+1=3(3k2+2k)+1 chia 3 dư 1

Mà 3n+2 chia 3 dư 2

=> Vô lý

Xét x có dạng 3k+2 => x2= (3k+2)2=9k2+12k+4=3(3k2+4k+1)+1 chia 3 dư 1

mà 3n+2 chia 3 dư 2 

=> vô lý

VẬY KHÔNG TỒN TẠI SỐ CHÍNH PHƯƠNG DẠNG 3N+2

ĐKXĐ: \(x\notin\left\{-7;3;-3\right\}\)

a) Ta có: \(B=\left(\dfrac{x^2+1}{x^2-9}-\dfrac{x}{x+3}+\dfrac{5}{x-3}\right):\left(\dfrac{2x+10}{x+3}-1\right)\)

\(=\left(\dfrac{x^2+1}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}-\dfrac{x\left(x-3\right)}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}+\dfrac{5\left(x+3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\right):\left(\dfrac{2x+10}{x+3}-\dfrac{x+3}{x+3}\right)\)

\(=\dfrac{x^2+1-x^2+3x+5x+15}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}:\dfrac{2x+10-x-3}{x+3}\)

\(=\dfrac{8x+16}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\cdot\dfrac{x+3}{x+7}\)

\(=\dfrac{8x+16}{\left(x-3\right)\left(x+7\right)}\)

b) Ta có: |x-1|=2

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=2\\x-1=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\left(loại\right)\\x=-1\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

Thay x=-1 vào biểu thức \(B=\dfrac{8x+16}{\left(x-3\right)\left(x+7\right)}\), ta được:

\(B=\dfrac{8\cdot\left(-1\right)+16}{\left(-1-3\right)\left(-1+7\right)}=\dfrac{-8+16}{-4\cdot6}=\dfrac{8}{-24}=\dfrac{-1}{3}\)

Vậy: Khi x=-1 thì \(B=\dfrac{-1}{3}\)

c) Để \(B=\dfrac{x+5}{6}\) thì \(=\dfrac{8x+16}{\left(x-3\right)\left(x+7\right)}=\dfrac{x+5}{6}\)

\(\Leftrightarrow6\left(8x+16\right)=\left(x+5\right)\left(x-3\right)\left(x+7\right)\)

\(\Leftrightarrow48x+96=\left(x^2-3x+5x-15\right)\left(x+7\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+2x-15\right)\left(x+7\right)=48x+96\)

\(\Leftrightarrow x^3+7x^2+2x^2+14x-15x-105-48x-96=0\)

\(\Leftrightarrow x^3+9x^2-49x-201=0\)

\(\Leftrightarrow x^3+3x^2+6x^2+18x-67x-201=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(x+3\right)+6x\left(x+3\right)-67\left(x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)\left(x^2+6x-67\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)\left(x^2+6x+9-76\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)\left[\left(x+3\right)^2-76\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)\left(x+3-2\sqrt{19}\right)\left(x+3+2\sqrt{19}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+3=0\\x+3-2\sqrt{19}=0\\x+3+2\sqrt{19}=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-3\left(loại\right)\\x=2\sqrt{19}-3\left(nhận\right)\\x=-2\sqrt{19}-3\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy: Để \(B=\dfrac{x+5}{6}\) thì \(x\in\left\{2\sqrt{19}-3;-2\sqrt{19}-3\right\}\)

15 tháng 6 2021

a) \(\dfrac{2x}{3}\)+\(\dfrac{2x-1}{6}\)=4 - \(\dfrac{x}{3}\)

<=>\(\dfrac{2x}{3}\)+\(\dfrac{2x-1}{6}\) - 4+\(\dfrac{x}{3}\)=0

<=>\(\dfrac{2x.2+2x-1-4.6+x.2}{6}\)=0

=>4x-2x-24+2x=0

<=>4x-24=0

<=>4x=24

<=>x=6

Vậy x=6

15 tháng 6 2021

b)\(\dfrac{x-1}{2}\)+\(\dfrac{x-1}{4}\)=1 - \(\dfrac{2\left(x-1\right)}{3}\)

<=>\(\dfrac{x-1}{2}\)+\(\dfrac{x-1}{4}\)-1+\(\dfrac{2\left(x-1\right)}{3}\)=0

<=>\(\dfrac{6.\left(x-1\right)+3\left(x-1\right)-1.12+4.2\left(x-1\right)}{12}\)=0

=>6x-6+3x-3-12+4x-4+2x-2=0

<=>15x-27=0

<=>15x=27

<=>x=\(\dfrac{9}{5}\)

Vậy x=\(\dfrac{9}{5}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
12 tháng 7 2021

Lời giải.

c.

$x^3-3x^2+3x-1=0$

$\Leftrightarrow (x-1)^3=0$

$\Leftrightarrow x-1=0$

$\Leftrightarrow x=1$

Vậy pt có tập nghiệm $S=\left\{1\right\}$

d. ĐKXĐ: $x\neq \frac{-1}{3}; -3$

PT $\Leftrightarrow \frac{(3x-1)(x+3)+(x-3)(3x+1)}{(3x+1)(x+3)}=2$

$\Leftrightarrow \frac{6x^2-6}{3x^2+10x+3}=2$

$\Leftrightarrow 6x^2-6=2(3x^2+10x+3)$

$\Leftrightarrow 20x+12=0$

$\Leftrightarrow x=\frac{-3}{5}$ (tm)

Vậy tập nghiệm của pt là $S=\left\{\frac{-3}{5}\right\}$

 

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
12 tháng 7 2021

Bài 2:

a. 

\(\left\{\begin{matrix} 2x-3y=11\\ 5x-4y=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} 10x-15y=55\\ 10x-8y=6\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow (10x-8y)-(10x-15y)=6-55\)

\(\Leftrightarrow 7y=-49\Leftrightarrow y=-7\)

\(x=\frac{3y+11}{2}=\frac{3.(-7)+11}{2}=-5\)

Vậy hpt có nghiệm $(x,y)=(-5,-7)$

b. Không đủ cơ sở để tìm $x,y$

c. 

\(\left\{\begin{matrix} 5x+3y=\lambda\\ -x+\lambda y=-8\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} 5x+3y=\lambda\\ -5x+5\lambda y=-40\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow (3+5\lambda)y=\lambda-40\)

Nếu $\lambda = \frac{-3}{5}$ thì $0.y=\frac{-203}{5}$ (vô lý) nên hpt vô nghiệm

Nếu $\lambda \neq \frac{-3}{5}$ thì:

$y=\frac{\lambda - 40}{3+5\lambda}$

$x=8+\lambda y=\frac{\lambda ^2+24}{5\lambda +3}$

a: Xét tứ giác AMBQ có

P là trung điểm chung của AB và MQ

MA=MB

=>AMBQ là hình thoi

b: BC=2*AM=20cm

\(AC=\sqrt{20^2-18^2}=\sqrt{76}=2\sqrt{19}\left(cm\right)\)

\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot2\sqrt{19}\cdot18=18\sqrt{19}\left(cm^2\right)\)

c: Để AMBQ là hình vuông thì góc ABM=45 độ

=>góc ABC=45 độ

d: \(MP=\dfrac{AC}{2}=\dfrac{2\sqrt{19}}{2}=\sqrt{19}\left(cm\right)\)

=>MQ=2 căn 19(cm)

\(S_{AMBQ}=\dfrac{1}{2}\cdot2\sqrt{19}\cdot18=18\sqrt{19}\left(cm^2\right)\)

19 tháng 7 2015

\(\text{Ta thấy :}\)

\(3=1.\left(1+2\right)\)

\(8=2.\left(2+2\right)\)

\(13=3.\left(3+2\right)\)

............................

Vậy số hạng thứ 2015 là \(2015.\left(2015+2\right)=4064255\)