K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 4: 

a) Xét ΔABC có 

\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{B}=180^0-70^0-55^0=55^0\)

Xét ΔABC có \(\widehat{B}=\widehat{C}\left(=55^0\right)\)

nên ΔABC cân tại A(Định lí đảo của tam giác cân) 

b) Xét ΔABM và ΔACM có

AB=AC(ΔABC cân tại A)

AM chung

BM=CM(M là trung điểm của BC)

Do đó: ΔABM=ΔACM(c-c-c)

28 tháng 12 2020

Gọi số đo các góc của tam giác lần lượt là a ; b ; c 

Ta có :

 \(6a=3b=4c\Rightarrow\dfrac{6a}{12}=\dfrac{3b}{12}=\dfrac{4c}{12}\Rightarrow\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{3}\)

Áp dụng tính chất DTSBN :

\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{3}=\dfrac{a+b+c}{2+4+3}=\dfrac{180}{9}=20\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=20.2=40\\b=20.4=80\\c=20.3=60\end{matrix}\right.\)

Vậy tam giác đó có số đo các góc lần lượt là 40o ; 80o ; 60o

28 tháng 12 2020

\(\Delta ABC\) có \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)

Theo bài ra, ta có:

\(6\widehat{A}=3\widehat{B}=4\widehat{C}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\widehat{A}}{12}=\dfrac{\widehat{B}}{24}=\dfrac{\widehat{C}}{12}\)

- Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\dfrac{\widehat{A}}{12}=\dfrac{\widehat{B}}{24}=\dfrac{\widehat{C}}{12}=\dfrac{\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}}{12+24+12}=\dfrac{180^o}{48}=\dfrac{15}{4}^o=3,75^o\)

\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{\widehat{A}}{12}=3,75^o\rightarrow\widehat{A}=45^o\\\dfrac{\widehat{B}}{24}=3,75^o\to\widehat{B}=90^o\\\dfrac{\widehat{C}}{12}=3,75^o\to\widehat{C}=45^o\end{matrix}\right.\)

Vậy......

9 tháng 11 2021

1.SOLE TRONG

2.FP

3.PN

4.MQ

5.PN

6.MN

7.NQ

8.PN

13 tháng 5 2022

\(B=1+\dfrac{4x-2022}{3x+y}\)

\(=1+\dfrac{3x+y+x-y-2022}{3x+y}\)

\(=1+1+\dfrac{x-y-2022}{-1\left(x-y\right)+4x}\)

\(=2+\dfrac{2022-2022}{-1\left(2022\right)+4x}\)

\(=2+\dfrac{0}{-2022+4x}=2+0=2\)

21 tháng 11 2021

bài 1

A,   y=k.x

       2=k.4

       k=2 phần 4 =2

B,   y1=-36,  y2=-10, y3=4,   y4=2,  y5=22

C,    ta có

        x4 phần y4 = 4 phần 2= 2

        x1 phần y1= -18 phần -36=2

        x2 phần y2= -5 phần   -10=2

         x3 phần y3 =2 phần 4= 2

         x5 phần y5 = 11 phần 22=2

bài 2 mình đang suy nghĩ

 

 

22 tháng 4 2022

tham khảo link này nha:

http://www.toaniq.com/cat/de-thi-violympic-toan-lop-4-cap-quoc-gia/

22 tháng 4 2022

cảm mơn nha nhưng lười xem quá

27 tháng 12 2021

2.(-x-3)=53-27

2.(-x-3)=26

-x-3=26/2

-x-3=13

-x=13+3

-x=16

=> x=-16

27 tháng 12 2021

2.(-x-3)+27=53

2.(-x-3)      =53-27

2.(-x-3)      =26

   (-x-3)      =26:2

   -x-3      =13

   => -x=  16

  => x= -16

5 tháng 11 2017

có phép trừ ko

nếu ko có thì tổng đó lớn hơn 251

rõ ràng mà

17 tháng 2 2022

a. xét tam giác ABM và tam giác ACN, có:

AB = AC ( ABC cân )

góc ABM = góc ACN ( 2 góc ngoài của tam giác cân )

BM = CN ( gt )

Vậy tam giác ABM = tam giác ACN ( c.g.c )

b. xét tam giác vuông ABH và tam giác vuông ACK, có:

AB = AC ( ABC cân )

góc MAB = góc NAC ( tam giác ABM = tam giác ACN )

Vậy tam giác vuông ABH = tam giác vuông ACK ( cạnh huyền.góc nhọn )

=> BH = CK ( 2 cạnh tương ứng )

c. ta có: tam giác vuông ABH = tam giác vuông ACK

=> AH = AK ( 2 cạnh tương ứng )

d. ta có: góc OBC = góc OCB 

=> tam giác OBC cân tại O

e. ta có AB = AC mà A = 60 độ 

=> ABC là tam giác đều

Mà BM = CN = BC , BC lại = AB

=> BM = CN = AB

Mà góc AMB = góc ANC ( cmt )

=> tam giác AMN là tam giác đều ( BM = CN và góc AMB = góc ANC )

17 tháng 2 2022

Tham khảo:

a) tam giác ABC cân 

=> góc ABC=góc ACB

góc MBA+góc ABC=180độ (kề bù)

góc NCA+góc ACB=180độ(kề bù)

=> góc ABM=góc ACN

xét 2 tam giác ABM và ACN có: 

AB=AC(tam giác ABC cân )

góc ABM=góc ACN(chứng minh trên)

BM=CN(gt)

=> 2 tam giác ABM=ACN(c.g.c)

=> AM=AN(2 cạnh tương ứng)

=> tam giác AMN cân ở A

b) tam giác AMN cân ở A

=> góc M=góc N

xét 2 tam giác MHB và NKC có:

góc MHB=góc NKC(=90độ)

MB=NC(gt)

góc M =góc N(chứng minh trên)

=> 2 tam giác MHB=NKC(cạnh huyền - góc nhọn)

=> BH=CK(2 cạnh tương ứng)

c) ta có : AM=AN  (theo a) 

               HM=KN (tam giác MHB=tam giác NKC)

AM = AH+HM

AN= AK+ KN 

=> AH= AK

d) tam giác MHB=tam giác NKC(theo b) 

=> góc HBM=góc KCN(2 góc tương ứng)

góc HBM=góc OBC(đối đỉnh)

góc KCN=góc OCB(đối đỉnh)

=> góc OBC=góc OCB

=> tam giác OBC cân ở O

e) tam giác ABC có AB=AC ; góc BAC=60độ 

=> tam giác ABC đều 

=> AB=AC=BC

mà BC=BM(gt)

=> BM=AB

=>tam giác ABM cân ở B

góc ABC + góc ABM=180độ (kề bù)

=> góc ABM =180độ - góc ABC

                     =180độ-60độ

                     =120độ

tam giác ABC cân ở B 

=> góc BAM=góc BMA =(180độ-góc ABM) / 2=180−120/2=60/2=30 độ

vậy góc AMN=30độ