Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(=>p\left(day-be\right)=d.h=11000.3,5=38500Pa\)
\(=>p\)(1 điểm cách bể 1,5m) \(=d\left(h-1,5\right)=22000Pa\)
\(=>p\)(1 điểm cách mặt thoáng)\(=d.0,5=5500Pa\)
Áp suất của nước tác dụng lên đáy bể là:
\(p=d.h=10000.1,5=15000\left(Pa\right)\)
Áp suất của nước tác dụng lên điểm A là:
\(p_A=d.h=10000.\left(1,5-0,8\right)=7000\left(Pa\right)\)
a)Độ sâu của tàu là:
h=\(\dfrac{p}{d}=\dfrac{2575000}{10300}=250\left(m\right)\)
b)Đổi: 3dm2=0,03m2
Áp lực tác dụng lên van đó là:
F=p.s=2575000.0,03=77250(N)
Tóm tắt:
\(Q=16,8kJ=16800J\)
\(m=2kg\)
\(\Delta t=2^oC\)
__________________________
\(c=?\)
Giải
Nhiệt dung riêng của chất này là:
\(Q=m.c.\Delta t\Rightarrow c=\dfrac{Q}{m.\Delta t}=\dfrac{16800}{2.2}=4200\left(J/kgK\right)\)
→ Chất này là nước.
Tóm tắt:
\(Q=16,8kJ=16800J\)
\(m=2kg\)
\(\Delta t=2^oC\)
==========
\(c=?J/kg.K\)
Nhiệt dung riêng của chất này là:
\(Q=m.c.\Delta t\Rightarrow c=\dfrac{Q}{m.\Delta t}=\dfrac{16800}{2.2}=4200J/kg.K\)
Vậy chất này là nước
a, áp xuất của nước tác dụng lên đáy bể là :
\(p=d.h=10000.1,5=15000\left(N\right)\)
b, h'=60cm=0,6m
áp xuất của nước tác dụng lên điểm cách đáy bể 60cm là :
\(p'=d.\left(h-h'\right)=10000.\left(1,5-0,6\right)=9000\left(N\right)\)
vậy...
mk lại ko lm đc r
Mình chỉ cần các bạn làm cho mik câu a b thôi câu c ko lm cx đc, ko có vấn đề j