Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
a: \(2xy+3z+6y+xz\)
\(=2y\left(x+3\right)+z\left(x+3\right)\)
\(=\left(x+3\right)\left(z+2y\right)\)
b: \(x^2-6x-7\)
\(=x^2-7x+x-7\)
\(=\left(x-7\right)\left(x+1\right)\)
c: \(16x^2-\left(x+1\right)^2\)
\(=\left(4x-x-1\right)\left(4x+x+1\right)\)
\(=\left(3x-1\right)\left(5x+1\right)\)
Bài 1:
a: \(2xy+3z+6y+xz\)
\(=2y\left(x+3\right)+z\left(x+3\right)\)
\(=\left(x+3\right)\left(z+2y\right)\)
b: \(x^2-6x-7\)
\(=x^2-7x+x-7\)
\(=\left(x-7\right)\left(x+1\right)\)
c: \(16x^2-\left(x+1\right)^2\)
\(=\left(4x-x-1\right)\left(4x+x+1\right)\)
\(=\left(3x-1\right)\left(5x+1\right)\)
Xét △DEC và △BAC có
góc D chung
góc CDE= góc CBA (=90)
Vậy △DEC đồng dạng △BAC (g_g)
=> \(\frac{CD}{BC}=\frac{EC}{CA}\Rightarrow\frac{CD}{EC}=\frac{BC}{CA}\)
Xét △EAC và △DBC có
góc C chung
\(\frac{CD}{EC}=\frac{BC}{CA}\)(cmt)
Vậy △EAC đồng dạng △BDC (c_g_c)
=> góc CEA = góc CDB
Ta chứng minh được tam giác DHB vuông cân (góc H = 90 ,DH=HB)
=>gócHDB=45 hay là là góc BDA =45 (nó cùng là 1 góc nhưng do cách gọi tên thôi)
Ta có
\(\hept{\begin{cases}gocCEA+gocAEB=180^o\\gocCDB+gocBDA=180^0\end{cases}}\)
Mà góc CEA = góc CDB
=> góc AEB=góc BDA
Mà góc BDA=45
=> góc AEB=45
Xét tam giác EBA có
góc E=90
góc EBA=45
=>góc DAB =45
=> tam giác ABE vuông cân tại E
=> BA=BE
T I C K nha
____________________Chúc bạn học tốt ______________________
a: ĐKXĐ: \(x\notin\left\{10;-10;\sqrt{10};-\sqrt{10}\right\}\)
b: \(A=\dfrac{5x^3+50x+2x^2+20+5x^3-50x-2x^2+20}{\left(x^2-10\right)\left(x^2+10\right)}\cdot\dfrac{x^2-100}{x^2+4}\)
\(=\dfrac{10x^3+40}{\left(x^2-10\right)\left(x^2+10\right)}\cdot\dfrac{x^2-100}{x^2+4}\)
kết quả là : x2 - 3x + 1
số dư là : -1
bn tự đặt tính ra giúp mk nha, mk đang giải trên laptop nên ko chụp đc.
a: Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:
\(AC^2=CH\cdot CB\)