K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: \(1+tan^2a\)

\(=1+\dfrac{sin^2a}{cos^2a}=\dfrac{cos^2a+sin^2a}{cos^2a}=\dfrac{1}{cos^2a}\)

b: \(1+cot^2a=1+\dfrac{cos^2a}{sin^2a}\)

\(=\dfrac{sin^2a+cos^2a}{sin^2a}=\dfrac{1}{sin^2a}\)

c: \(cot^2a-cos^2a=\dfrac{cos^2a}{sin^2a}-cos^2a\)

\(=cos^2a\left(\dfrac{1}{sin^2a}-1\right)\)

\(=cos^2a\cdot\dfrac{1-sin^2a}{sin^2a}=\dfrac{cos^2a}{sin^2a}\cdot cos^2a=cot^2a\cdot cos^2a\)

d: \(\left(1+cosa\right)\left(1-cosa\right)=1-cos^2a=sin^2a\)

=>\(\dfrac{1+cosa}{sina}=\dfrac{sina}{1-cosa}\)

Gọi số cần tìm là ab điều kiện : a khác 0 ; a , b là chữ số

Theo bài ra , ta có : 

a - b = 7 => a = b + 7 

ab = ba x 3 + 5 => 10a + b = 30b + 3a + 5 => 7a = 29b + 5 => 7 x ( b + 7 ) 29b + 5 = 7b + 49 = 29b + 5 => 44 = 22b => b = 2

=> a = 7 + 2 = 9

Vậy số cần tìm là : 92

25 tháng 6 2016

cam on nhiu

15 tháng 8 2021

b)\(\sqrt{x^2-10x+25}=2x-3\)                                               ĐK:x≥3/2

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x-5\right)^2}=2x-3\)

\(\Leftrightarrow\left|x-5\right|=2x-3\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-5=2x-3\\x-5=3-2x\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=\dfrac{8}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình có 2 nghiệm là ... 

15 tháng 8 2021

Mk cảm ơn ạ!!!

27 tháng 10 2021

Bài 4: 

a) áp dụng pi-ta-go ta có:\(AB^2+AC^2=BC^2\Rightarrow BC=\sqrt{15^2+20^2}=25\)

áp dụng HTL ta có: \(AB.AC=BC.AH\Rightarrow\dfrac{15.20}{25}=AH\Rightarrow AH=12\)

b) áp dụng HTL và ΔAHB ta có: \(AI.AB=AH^2\)

 áp dụng HTL và ΔAHC ta có: \(AJ.AC=AH^2\)

\(\Rightarrow AI.AB=AJ.AC\)

 

27 tháng 10 2021

câu c tưởng là HA.AE=HB.BC chứ nhỉ

13 tháng 7 2023

     2\(\sqrt{\dfrac{16}{3}}\)  - 3\(\sqrt{\dfrac{1}{27}}\) - \(\dfrac{3}{2\sqrt{3}}\)

\(\dfrac{8}{\sqrt{3}}\) - \(\dfrac{3}{3\sqrt{3}}\)  - \(\dfrac{3}{2\sqrt{3}}\)

\(\dfrac{8}{\sqrt{3}}\) - \(\dfrac{1}{\sqrt{3}}\) - \(\dfrac{3}{2\sqrt{3}}\)

\(\dfrac{16}{2\sqrt{3}}\) - \(\dfrac{2}{2\sqrt{3}}\) - \(\dfrac{3}{2\sqrt{3}}\)

\(\dfrac{11}{2\sqrt{3}}\)

\(\dfrac{11\sqrt{3}}{6}\)

f, 2\(\sqrt{\dfrac{1}{2}}\)\(\dfrac{2}{\sqrt{2}}\) + \(\dfrac{5}{2\sqrt{2}}\)

\(\dfrac{2}{\sqrt{2}}\) - \(\dfrac{2}{\sqrt{2}}\) + \(\dfrac{5}{2\sqrt{2}}\)

\(\dfrac{5}{2\sqrt{2}}\)

\(\dfrac{5\sqrt{2}}{4}\)

 

 

13 tháng 7 2023

(1 + \(\dfrac{3-\sqrt{3}}{\sqrt{3}-1}\)).(1- \(\dfrac{3+\sqrt{3}}{\sqrt{3}+1}\)

\(\dfrac{\sqrt{3}-1+3-\sqrt{3}}{\sqrt{3}-1}\).\(\dfrac{\sqrt{3}+1-3+\sqrt{3}}{\sqrt{3}+1}\)

\(\dfrac{2}{\sqrt{3}-1}\).\(\dfrac{-2}{\sqrt{3}+1}\)

\(\dfrac{-4}{3-1}\)

\(\dfrac{-4}{2}\)

= -2

a: Xét (O) có

DA,DB là tiếp tuyến

nên OD là phân giác của góc AOB(1) và DA=DB

Xét (O) có

EA,EC là tiếp tuyến

nên OE là phân giác của góc COA(2) và EC=EA

Từ (1), (2) suy ra góc EOD=1/2*180=90 độ

b: DE=AD+AE

=>DE=BD+CE

22 tháng 2 2015

gọi vận tốc của 2 người  lll : x, y(km/h) ĐK: x,y>0

trường hợp 1: có vận tốc, quãng đường => thời gian của mỗi người sẽ được tính như sau

thời gian người thứ nhất : 2/x (h) [thời gian=quãng đường: vận tốc]

thời gian người thứ hai : 3,6-2/y (h) 

ta có phương trình : 2/x=1,6/y (h) (1)

trường hợp 2 : người đi chậm hơn xuất phát trước người kia 6 phút thì họ sẽ gặp nhau ở chính giữa quãng đường tức là thơi gian đi của 2 người như nhau hay bằng nhau 

thời gian người thứ nhất  đi sẽ đc tính 3,6:2/x (h)

thời gian người thứ hai đi sẽ đc tính 3,6:2/y (h)

vì là 1 người đi trc người kia 6' thì học gặp nhau nên  ta có phương trình 1,8/y - 1,8/x = 1/10 (đổi 6'=1/10 giờ) (2)

từ (1) (2) ta có hpt {......

bạn giải hpt ra rồi xem thõa mãn đk k rồi kết luận...:)))

 

27 tháng 1 2019
Gọi x(km/h) là vận tốc xe đi từ A-B

y (km/h) là vận tốc xe đi từ B-A

ĐK: x,y > 0

thời gian xe 1 đi từ A đến địa điểm cách A 2km: 2x2x(h)

thời gian xe 2 đi từ B đến điểm cách A 2km: 1,6y1,6y(h)

ta có pt : 2x=1,6y2x=1,6y (1)

Nếu cả 2 cùng giữ nguyên vận tốc như ban đầu thì:

+ thời gian xe 2 đi được nửa quảng đường ( đã xuất phát trước 6p):

1,8y0,11,8y−0,1(h)

+ thời gian xe 1 đi được nửa quảng đường: 1,8x1,8x

Ta có pt: 1,8x=1,8y0,11,8x=1,8y−0,1 (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ pt :

2x=1,6y1,8x=1,8y0,1{2x=1,6y1,8x=1,8y−0,1 x=1,25y1,81,25y=1,8y0,1⇔{x=1,25y1,81,25y=1,8y−0,1 x=1,25y0,36y=0,1⇔{x=1,25y0,36y=0,1 {x=1,25.3,6y=3,6⇔{x=1,25.3,6y=3,6 {x=4,5y=3,6⇔{x=4,5y=3,6 (TM)

Vậy vận tốc của xe 1 là 4,5 km/h vận tốc xe 2 là 3,6 km/h

16 tháng 2 2019

Cách khác nè Phương: (đây là phương pháp chỉ ra một giá trị rồi chứng minh các giá trị còn lại không thỏa mãn)

a/               Giải

+) Với n = 0 thì \(n^2+2n+12=12\) không là số chính phương.

+) Với n = 1 thì \(n^2+2n+12=15\) không là số chính phương.

+) Với n = 2 thì \(n^2+2n+12=20\) không là số chính phương.

+) Với n = 3 thì \(n^2+2n+12=27\) không là số chính phương.

+) Với n = 4 thì \(n^2+2n+12=36=6^2\) là số chính phương.

+) Với n > 4 thì \(n^2+2n+12\) không là số chính phương vì:

\(\left(n+1\right)^2< n^2+\left(2n+12\right)< \left(n+2\right)^2\)

Thật vậy: \(\left(n+1\right)^2< n^2+2n+12\)

\(\Leftrightarrow n^2+2n+12-n^2-2n-1>0\)

\(\Leftrightarrow11>0\) (luôn đúng)

Do vậy \(\left(n+1\right)^2< n^2+2n+12\) (1)

C/m: \(n^2+\left(2n+12\right)< \left(n+2\right)^2\)

\(\Leftrightarrow n^2+4n+4-n^2-2n-12>0\)

\(\Leftrightarrow2n-8>0\) (luôn đúng do n > 4) (2)

Từ (1) và (2) suy ra với n > 4 thì \(\left(n+1\right)^2< n^2+\left(2n+12\right)< \left(n+2\right)^2\) hay \(n^2+2n+12\) không là số chính phương.

Vậy 1 giá trị n = 4

16 tháng 2 2019

b/  +)Với n = 0 thì \(n\left(n+3\right)=0\) là số chính phương

+) Với n = 1 thì \(n\left(n+3\right)=4\) là số chính phương

  +) Với n > 1 thì \(n\left(n+3\right)\) không là số chính phương vì:

\(\left(n+1\right)^2< n\left(n+3\right)< \left(n+2\right)^2\)

Thật vậy: \(\left(n+1\right)^2< n\left(n+3\right)\Leftrightarrow n^2+3n-n^2-2n-1>0\)

\(\Leftrightarrow n-1>0\) (đúng với mọi n > 1) (1)

Ta sẽ c/m: \(n\left(n+3\right)< \left(n+2\right)^2\)

\(\Leftrightarrow n^2+4n+4-n^2-3n>0\)

\(\Leftrightarrow n+4>0\) (luôn đúng với mọi n > 0) (2)

Từ (1) và (2) suy ra với mọi n > 1 thì \(n\left(n+3\right)\) không là số chính phương.

Vậy n = 0;n = 1

18 tháng 8 2019

gọi số có 2 chữ số đólà ab (a,b\(\in\)N; a>0)

ta có: a + b = 9

a = 2b

a + b = 3b

9 = 3b

b=3

a=6

ta có số 63

18 tháng 8 2019

Gọi số đó là \(\overline{ab}\left(a;b\inℕ;a\ne0\right)\)

Theo bài ra , ta có : \(a=2b\)

\(\Rightarrow a+b=2b+b=3b\)

Do đó :\(3b=9\)

\(\Rightarrow b=3\)

Khi đó : \(a=9-3=6\)

Vậy số cần tìm là 63

27 tháng 8 2023

giúp mình với