Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Suy nghĩ của em : Việt Nam là một trong những quốc gia trên thế giới có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú nhưng trữ lượng không nhiều.Chính vì chúng tạo nên cơ sở vật chất để phát triển kinh tế,nên việc khai thác tài nguyên thiên nhiên ngày càng nhiều như :
+ Đốt rừng làm nương rẫy,chặt phá cây để làm gỗ sẽ gây xói mòn đất, gây ra những trận lũ quét, làm thiệt hại đến đời sống của người dân.
+ Phá rừng để xây dựng các khu công nghiệp nên gây ô nhiễm môi trường ⟶ ảnh hưởng đến biến đổi khí hậu toàn cầu.
- Biện pháp :
+ Khai thác một cách hợp lí dưới sự cho phép cho phép của chính quyền
+ Phạt nặng những hành vi huỷ hoại môi trường và khai thác không hợp lí
+ Thông qua các diễn đàn, các dự án để cùng nhau bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
+ Đưa ra những nguyên nhân và hậu quả của việc khai thác tài nguyên chưa hợp lí từ đó hạn chế việc khai thác và sử dụng…
-suy nghĩ
- Lãnh thổ VN nằm trên chỗ giao nhau giữa 2 vành đai kiến tạo và sinh khoáng lớn nhất là Thái Bình Dương và Địa Trung Hải, đồng thời nằm trên địa điểm tiếp giáp của đại lục Gorwana và Lauraxia và trên bản lề của mảng đại dương Paxtie với mảng lục địa Âu-Á nên có mặt hầu hết các khoáng sản quan trọng trên Trái Đất.
-mặc dù nhiề khoáng sản nhưng hiện nay lượng khoáng sản của VN đang ít dần,do :
một số nguyên nhân làm cạn kiệt nhanh chóng nguồn tài nguyên khoáng sản nước ta. - Khai thác thủ công, kĩ thuật khai thác lạc hậu. ... Khai thác bừa bãi. + Phần lớn còn khai thác lộ thiên, lãng phí nhiều.
Giải pháp :
- Áp dụng Khoa học - Kỹ thuật vào công cuộc khai thác khoáng sản
- Không khai thác bừa bãi
- Cần tìm ra các nguồn khoáng sản năng lượng mới, để thay vào các nguồn khoáng sản cụ
- Cần tuyên truyền vận động toàn dân sử dụng tiết kiệm
- Sử dụng có mục đích chính đáng ...
tham khảo :
1.
Đặc điểm địa hình Việt nam:
+ Địa hình đồng bằng và đồi núi thấp (dưới 1000m) chiếm tới 85% trên toàn diện tích lãnh thổ, còn địa hình trắc trở và đồi núi cao (trên 2000m) chỉ chiếm 1%. + Dãy núi cao nhất nước ta là dãy Hoàng Liên Sơn với đỉnh Phan – xi – pang cao 3143m.
2.
– Khí hậu: nhiệt đới gió mùa ẩm, nóng ẩm, mưa nhiều.
– Địa hình: có vỏ phong hóa dày và quá trình phong hóa mạnh mẽ.
– Đất: feralit là loại đất chính ở vùng đồi núi nước ta.
– Sông ngòi: mạng lưới sông ngòi dày đặc; nhiều nước, giàu phù sa; chế độ nước theo mùa.
Trung Quốc (28,7%), Ấn Độ (22,9%), In-đô-nê-xi-a (8,9%), Băng-la-đét (6,5%), Việt Nam (6%), Thái Lan (4,6%), Mi-an-ma (3,8%).
Câu 4 :
- 3/4 diện tích là đồi núi.
- Địa hình hẹp ngang, có các dãy núi ăn lan ra sát biển.
- Các con sông chảy theo hướng vòng cung: sông Lô, sông Gâm, sông Cầu, sông Thương.
d. ...
- Bồi đắp đồng bằng hằng năm, giúp tăng năng suất cây trồng.
- Bồi đắp giúp mở rộng đồng bằng về phía biển.
Câu 5 :
Đồi núi thấp chiếm phần lớn diện tích nhưng rất đa dạng:
+ Địa hình cacxtơ đá vôi độc đáo.
+ Các cánh cung sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc, Sơn, Đông Triều.
+ Giữa các miền núi có các đồng bằng nhỏ: Cao Bằng, Lạng Sơn, Tuyên Quang…
Câu 4: Sông Hồng, Sông Lô, Sông Đà
Tham khảo:
Các con sông ở Việt Nam chạy theo hướng vòng cung là sông Cầu, sông Thương, sông Lục Nam, sông Lô, sông Gâm,… Còn sông Mã và sông Cả chạy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam.
Câu 5:
+ Địa hình cacxtơ đá vôi độc đáo.
- Địa hình núi cao nhất ở khu vực nền cổ thượng nguồn sông Chảy (trên 2000m): sơn nguyên Đồng Văn, Hà Giang.