K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 6 2018

n2 chia 3 dư 0 hoặc 1

n2  chia 4 dư 0 hoặc 1 

n2 chia 8 dư 0 ;1 hoặc 4

20 tháng 5 2017

Bài này mình nghĩ có nhiều cách giải.

Cách 1:  Có 5 số, và 3 số dư khi chia cho 3 là 0;1;2 
Nếu có 3,4 hay 5 số mà có cùng số dư khi chia cho 3 thì tổng 3 trong số đó chia hết cho 3. 
Nếu có ít hơn 3 nghĩa là nhiều nhất 2 số có cùng số dư khi chia cho 3 thì trong 5 số đó cùng tồn tại các số chia 3 dư 0;1;2 nên tổng 3 số có số dư khi chia cho 3 khác nhau sẽ chia hết cho 3. 
 Do đó trong 5 số nguyên bất kì luôn tìm được 3 số có tổng chia hết cho 3.

Cách 2: Một số khi chia cho 3 sẽ nhận 1 trong 3 số dư. Mà có 5 số => Có ít nhất 2 số cùng số dư khi chia cho 3. 
+Nếu có 3 số cùng dư trở lên thì lấy 3 trong số các số đó cộng lại sẽ được tổng chia hết cho 3. 
+Nếu chỉ có 2 số có cùng số dư thì chia 5 số thành 3 cặp: (a1,a2);(a3,a4);a5. Trong đó các số cùng cặp sẽ có cùng số dư khi chia cho 3.Các cặp này phải lần lượt nhận các số dư khác nhau khi chia cho 3. Chọn một số bất kì từ mỗi cặp và cộng lại sẽ được tổng chia hết cho 3 (do tổng 3 số dư chia hết cho 3)

20 tháng 5 2017

mik thấy bn hơi bị rảnh đó!tự hỏi tự trả lời lun!

7 tháng 1 2017

Hk đâu bạn ơi, ta chỉ cần tìm ra 1 trường hợp là hk phải rồi

VD : 11 : 4 = 2, R = 3 

Mà 11 hk phải là số chính phương

CHÚC BẠN HỌC GIỎI NHÉ

7 tháng 1 2017

1 số tự nhiên bất ki khi chia cho 4 chỉ có thể dư 0 hoặc dư 1 

vậy suy ra 1 số tự nhiên bất ki khi chia cho 4 dư 3 thì số đó không phải là số chính phương

NM
3 tháng 9 2021

xét mọi số chính phương đều có thể viết dưới dạng :

\(\left(a\cdot n+b\right)^2\) với mọi số  \(a,b\) là các số tự nhiên và b nhở hơn n

mà ta có :

\(\left(a\cdot n+b\right)^2=a^2\cdot n^2+2ab\cdot n+b^2\equiv b^2mod\left(n\right)\)

vậy \(b^2< n\forall b< n\)điều này chỉ đúng khi n=2

vậy n=2

3 tháng 9 2021

tự làm , ok

24 tháng 9 2017

Trí zẹp zai

24 tháng 9 2017

Bùi Thị Thu Hiền làm con mẹ gì vậy?

a: \(n^3-2⋮n-2\)

=>\(n^3-8+6⋮n-2\)

=>\(6⋮n-2\)

=>\(n-2\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)

=>\(n\in\left\{3;1;4;0;5;-1;8;-4\right\}\)

b: \(n^3-3n^2-3n-1⋮n^2+n+1\)

=>\(n^3+n^2+n-4n^2-4n-4+3⋮n^2+n+1\)

=>\(3⋮n^2+n+1\)

=>\(n^2+n+1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

mà \(n^2+n+1=\left(n+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}>=\dfrac{3}{4}\forall n\)

nên \(n^2+n+1\in\left\{1;3\right\}\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}n^2+n+1=1\\n^2+n+1=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}n^2+n=0\\n^2+n-2=0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}n\left(n+1\right)=0\\\left(n+2\right)\left(n-1\right)=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow n\in\left\{0;-1;-2;1\right\}\)

Gọi 2 số lẻ đó là 2k + 1 ; 2n + 1 (k;n là số tự nhiên)

Khi đó (2k + 1)2 - (2n + 1)2

= (2k + 1 + 2n + 1)(2k + 1 - 2n - 1) 

= (2k + 2n + 2)(2k - 2n) 

= 4(k + n + 1)(k - n) \(⋮4\) (0)

Nếu k ; n cùng chẵn hoặc cùng lẻ => k - n \(⋮2\) => đpcm (1)

Nếu k lẻ n chẵn hay k chẵn n lẻ => k + n + 1 \(⋮2\)(đpcm) (2)

Từ (0) ; (1) ; (2) => đpcm