Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Pháp tuyến là phân giác của góc tạo bởi tia tới và tia phản xạ
Vị trí gương đi qua I và vuông góc với pháp tuyến
=> góc tạo bởi tia tới và pháp tuyến là góc 30 độ
=> Góc tới là góc 60 độ
1. Xét hai tam giác \(PNA\)và \(MNC\):
\(\widehat{PNA}=\widehat{MNC}\)(hai góc đối đỉnh)
\(AN=NC\)
\(\widehat{NCM}=\widehat{NAP}\)(hai góc so le trong)
Suy ra \(\Delta PNA=\Delta MNC\left(g.c.g\right)\)
2. Xét tứ giác \(APCM\)có: \(AP//MC,AP=CM\)
do đó \(APCM\)là hình bình hành.
Suy ra \(PC=AM\).
Xét tam giác \(ABC\)có \(AB=AC\)nên tam giác \(ABC\)cân tại \(A\)
do đó trung tuyến \(AM\)đồng thời là đường cao của tam giác \(ABC\)
\(\Rightarrow AM\perp BC\)
\(APCM\)là hình bình hành nên \(PC//AM\)
suy ra \(PC\perp BC\).
3. Xét tam giác \(AIP\)và tam giác \(MIB\):
\(\widehat{API}=\widehat{MBI}\)(hai góc so le trong)
\(BM=AP\left(=MC\right)\)
\(\widehat{PAI}=\widehat{BMI}\left(=90^o\right)\)
suy ra \(\Delta AIP=\Delta MIB\left(g.c.g\right)\)
4. \(\Delta AIP=\Delta MIB\Rightarrow AI=MI\)
suy ra \(I\)là trung điểm của \(AM\).
Xét tam giác \(AMC\):
\(I,N\)lần lượt là trung điểm của \(AM,AC\)nên \(IN\)là đường trung bình của tam giác \(AMC\)
suy ra \(IN//BC\).
Góc tới là góc hợp bởi tia tới & pháp tuyến của gương tại điểm tới
VD: Góc SIN là góc tới & cũng là góc hợp bởi tia tới & pháp tuyến của gương tại điểm tới (hình vẽ)
SINR
- Không ai phát minh ra điện cả.
- Điện vốn vẫn tồn tại trong giới tự nhiên, được biết đến nhiếu nhất là sét
- Điện được con người phát hiện ra, và ứng dụng nó vào trong đời sống và khoa học.
???????
câu nào bn?