Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1: *Từ đơn là từ được cấu tạo bởi chỉ một tiếng.
VD: sách, bút, tre, gỗ....
* Từ phức là từ được cấu tạo từ hai tiếng trở lên.
VD: xe đạp, bàn gỗ, sách vở, quần áo, lấp lánh...
* Phân biệt các loại từ phức: Từ phức đựoc chia ra làm hai loại là Từ ghép và Từ láy.
+ Từ ghép: là những từ có cấu tạo từ hai tiếng trở lên, giữa các tiếng có quan hệ với nhau về mặt nghĩa.
Căn cứ vào quan hệ mặt nghĩa giữa các tiếng trong từ ghép, người ta chia làm hai loại: từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ
VD: sách vở, bàn ghế, quần áo ( từ ghép đẳng lập)
Xe đạp, lốp xe, ( từ ghép chính phụ)
+ Từ láy: là những từ được cấu tạo bởi hai tiếng trở lên, giữa các tiếng có quan hệ với nhau về mặt âm. Trong từ láy chỉ có một tiếng gốc có nghĩa, các tiếng khác láy lại tiếng gốc
VD: Lung linh, xinh xinh, đo đỏ..
Từ láy chia ra làm hai loại: Láy bộ phận ( láy âm và láy vần) và láy toàn bộ
Câu 2 :từ ghép đẳng lập : cây cỏ, giúp đỡ, bao bọc, gắn bó.
từ ghép chính phụ : bạn thân,bạn đường
từ láy :thật thà, chăm chỉ
Câu 3 :- Cô ấy rất trẻ
Cô ấy là danh từ
rất trẻ là cụm tính từ
- Những lo lắng của tôi thật đúng
Những lo lắng của tôi là cụm danh từ
thật đúng là động từ
- Bà tôi đang vui
Bà tôi là danh từ
đang là động từ ,vui là tính từ
- Niềm vui lớn nhất của ba mẹ là con cái chăm ngoan
Niềm vui lớn nhất của ba mẹ là cụm danh từ
con cái chăm ngoan là tính từ
Câu 4:
Bài ca dao có sử dụng từ đồng âm
Bà già đi chợ cầu Đông
Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng
thầy bói xem quẻ nói rằng
lợi thì có lợi thì có lợi nhưng răng không còn
Bài ca dao có sử dụng từ trái nghĩa
bài ca dao có sử dụng từ trái nghĩa thì mình ko biết nhưng nhớ k cho mình nha
Truyện phê phán những người thiếu chủ kiến khi làm việc. Với những biện pháp nghệ thuật đặc sắc: xây dựng tình huống cực đoan vô lí, sử dụng yếu tố gây cười, kết thúc truyện bất ngờ. Trước lời góp ý của những người qua đường lần lượt bỏ đi từng chữ rồi cất luôn tấm biển. Trong khi đó, mỗi chữ trên tấm biển rất đầy đủ, rõ ràng thông tin cần thiết cho việc quảng bá sản phẩm và hoạt động kinh doanh của nhà hàng. Nhưng tấm biển lúc này đã trở nên ko có hiệu quả. Qua câu truyện, chúng ta rút ra bài học phải biết lắng nghe suy nghĩ kĩ tiếp thu trước ý kến của người khác
Bài học trong chuyện " Treo biển "
- Lắng nghe ý kiến của người khác nhưng phải biết chọn lọc.
- Phải có chủ kiến khi làm việc
a ) danh từ và cụm danh từ trong câu trên là : Vien quan , moj nguoi
b) động từ và cụm động từ là : de lai
c) tinh tu va cum tinh tu la : ?
a)danh tu : vien quan
Cum danh tu :nhung cau do oai oam.
Dong tu : di ,ra,hoi.
Cum dong tu :da di nhieu noi.cung ra nhg cau do oai oam de hoi moi ng
Tinh tu : oai oam.
Cum tinh tu: cau do oai oam.
b) danh tu : gia tai, luoi bua ,cha.
Cum danh tu : mot luoi bua.
Dong tu : de .
Cum dong tu : cua cha de lai .
Tinh tu :?
Cum tinh tu ?
c) danh tu : em be , nha
Cum danh tu : em be con dang dua nghich,o sau nha.
Dong tu : dua nghich.
Cum dong tu :dang dua nhgich .
Tinh tu : be
Cum tinh tu :?
MK KO CHAC CHAN LAM.
Cụm danh từ :ngày xưa ,hai vợ chồng ông lão đánh cá,một túp lều nát trên bờ biển
Phần trước | Phần trung tâm | Phần sau |
t2 / t1 | T1 / T2 | s1 / s2 |
/ | ngày / | xưa / |
/ hai | vợ / chồng | ông lão đánh cá/ |
/ một | túp lều / | nát trên bờ biển / |
ai làm giúp mình bài này mình tick cho 10 tick
Câu 1. Thế nào là danh từ?
A. Những từ biểu đạt sự vật tồn tại trong thực tế khách quan: từ chỉ người, sự vật, khái niệm
B. Danh từ là những từ chỉ hoạt động, tính chất của sự vật
C. Danh từ là những từ bổ sung ý nghĩa cho động và tính từ
D. Danh từ là những hư từ
Câu 2. Danh từ được phân loại thành:
A. 2 loại lớn: danh từ chỉ sự vật, danh từ chỉ đơn vị
B. 3 loại: danh từ chỉ đơn vị, chỉ sự vật, danh từ chung và riêng
C. 4 loại: danh từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm
D. Không phân chia được
Câu 3. Danh từ chỉ đơn vị được phân chia thành?
A. Danh từ chung và danh từ riêng
B. Danh từ chỉ đơn vị tự nhiên, đơn vị đo lường
C. Danh từ chỉ hiện tượng, danh từ chỉ sự vật
D. Danh từ chỉ khái niệm và danh từ chỉ đơn vị ước chừng.
Câu 4. “Danh từ chỉ sự vật nêu tên từng loại hoặc từng cá thể người, vật, hiện tượng, khái niệm…” có thể nêu ra một số danh từ chỉ sự vật như?
A. Sách, báo, nhà cửa
B. Đã, sẽ, đang
C. Rất, quá, lắm
D. Đi, chạy, nhảy
Câu 5. Các từ chỉ đơn vị quy ước chính xác như mét, ki-lo-met, tạ, yến, tấn, héc ta, đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Câu 1. Thế nào là danh từ?
A. Những từ biểu đạt sự vật tồn tại trong thực tế khách quan: từ chỉ người, sự vật, khái niệm
B. Danh từ là những từ chỉ hoạt động, tính chất của sự vật
C. Danh từ là những từ bổ sung ý nghĩa cho động và tính từ
D. Danh từ là những hư từ
Câu 2. Danh từ được phân loại thành:
A. 2 loại lớn: danh từ chỉ sự vật, danh từ chỉ đơn vị
B. 3 loại: danh từ chỉ đơn vị, chỉ sự vật, danh từ chung và riêng
C. 4 loại: danh từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm
D. Không phân chia được
Câu 3. Danh từ chỉ đơn vị được phân chia thành?
A. Danh từ chung và danh từ riêng
B. Danh từ chỉ đơn vị tự nhiên, đơn vị đo lường
C. Danh từ chỉ hiện tượng, danh từ chỉ sự vật
D. Danh từ chỉ khái niệm và danh từ chỉ đơn vị ước chừng.
Câu 4. “Danh từ chỉ sự vật nêu tên từng loại hoặc từng cá thể người, vật, hiện tượng, khái niệm…” có thể nêu ra một số danh từ chỉ sự vật như?
A. Sách, báo, nhà cửa
B. Đã, sẽ, đang
C. Rất, quá, lắm
D. Đi, chạy, nhảy
Câu 5. Các từ chỉ đơn vị quy ước chính xác như mét, ki-lo-met, tạ, yến, tấn, héc ta, đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
TK :
https://vndoc.com/cum-danh-tu-cum-dong-tu-cum-tinh-tu-bai-tap-ren-luyen-va-cung-co-204774
Theo mình nghĩ đáp án là D. Số từ bạn nhé!
Số từ "một" bổ sung ý nghĩa chỉ số lượng chính xác cho danh từ "những động lực".
#hoctot!
mà số từ là ngữ văn lớp 7 nha, còn đây là lớp 6 nên... mình cũng k bt đc đâu:)
D