Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét ΔAMB và ΔDMC có
MA=MD
\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\)
MB=MC
Do đó: ΔAMB=ΔDMC
b: Xét ΔBIM vuông tại I và ΔCKM vuông tại K có
MB=MC
\(\widehat{BMI}=\widehat{CMK}\)
Do đó: ΔBIM=ΔCKM
Suy ra: BI=CK
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{5}=\dfrac{b}{2}=\dfrac{2a-3b}{2\cdot5-3\cdot2}=\dfrac{12}{4}=3\)
Do đó: a=15; b=6
d) Áp dụng t/c dtsbn:
\(\dfrac{a}{5}=\dfrac{b}{2}=\dfrac{2a}{10}=\dfrac{3b}{6}=\dfrac{2a-3b}{10-6}=\dfrac{12}{4}=3\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=3.5=15\\b=3.2=6\end{matrix}\right.\)
f) \(\Rightarrow\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{3}=-\dfrac{z}{2}\)
Áp dụng t/c dtsbn:
\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{-z}{2}=\dfrac{x+y-z}{5+3+2}=\dfrac{2}{10}=\dfrac{1}{5}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{5}.5=1\\y=\dfrac{1}{5}.3=\dfrac{3}{5}\\z=\dfrac{1}{5}.\left(-2\right)=-\dfrac{2}{5}\end{matrix}\right.\)
g) \(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{5}=k\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=4k\\y=5k\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow xy=20k^2=500\Rightarrow k=\pm5\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x=20\\y=25\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x=-20\\y=-25\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
Bài 5:
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}=\dfrac{a+b+c}{3+4+5}=\dfrac{120}{12}=10\)
Do đó: a=30; b=40; c=50
6:
a: \(\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{4}-\sqrt{1}}{4-1}+\dfrac{\sqrt{7}-\sqrt{4}}{7-4}+...+\dfrac{\sqrt{3n+4}-\sqrt{3n+1}}{3}=8\)
=>\(-\sqrt{1}+\sqrt{4}-\sqrt{4}+\sqrt{7}-...-\sqrt{3n+1}+\sqrt{3n+4}=24\)
=>\(\sqrt{3n+4}=24+1=25\)
=>3n+4=625
=>3n=621
=>n=207
b: \(\dfrac{1}{2\sqrt{1}+1\sqrt{2}}+\dfrac{1}{3\sqrt{2}+2\sqrt{3}}+...+\dfrac{1}{\left(n+1\right)\sqrt{n}+n\cdot\sqrt{n+1}}=\dfrac{4}{5}\)
=>\(\dfrac{1}{\sqrt{1}}-\dfrac{1}{\sqrt{2}}+\dfrac{1}{\sqrt{2}}-\dfrac{1}{\sqrt{3}}+...+\dfrac{1}{\sqrt{n}}-\dfrac{1}{\sqrt{n+1}}=\dfrac{4}{5}\)
=>\(1-\dfrac{1}{\sqrt{n+1}}=\dfrac{4}{5}\)
=>n+1=25
=>n=24
d: Xét ΔABC có
BK,CH là đường cao
BK cắt CH tại I
=>I là trực tâm
=>AI vuông góc BC
mà HF vuông góc BC
nên AI//HF
e: Xét ΔABC cân tại A có góc BAC=60 độ
nên ΔABC đều
Xét ΔABC đều có I là trực tâm
nên I là tâm đường tròn ngoại tiếp ΔABC
=>IA=IB=IC
câu 5: đáp án là C nhé bạn
Câu 6: Căn bậc hai số học của 25 là: 5 -5 cộng trừ 5 225
c: Ta có: \(\left(\dfrac{1}{2}\right)^{2x+1}=\dfrac{1}{8}\)
\(\Leftrightarrow2x+1=3\)
\(\Leftrightarrow2x=2\)
hay x=1
d: Ta có: \(\left(-\dfrac{1}{3}\right)^{x+3}=\dfrac{1}{81}\)
\(\Leftrightarrow x+3=4\)
hay x=1
\(x^2-6x=0\)
\(\Rightarrow x.\left(x-6\right)=0\)
\(\Rightarrow x=0\) hoặc \(x-6=0\)
\(\Rightarrow x=0\) hoặc \(x=6\)
g(x) = x2 - 6x = 0
<=>g(x) = x(x - 6) = 0
<=>x=0 => x = 0
x-6=0 => x = 6
- Vậy x ϵ {0;6} là nghiệm của đa thức g(x)