Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải:
b. Tam giác $ABC$ vuông tại $A$ và $C=45^0$ nên:
$B=90^0-C=90^0-45^0=45^0$
Do đó, tam giác $ABC$ vuông cân tại $A$
$\Rightarrow AC=AB=50$ (cm)
Áp dụng định lý Pitago: $BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{50^2+50^2}=50\sqrt{2}$ (cm)
f.
Theo định lý Pitago: $AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=\sqrt{7^2-5^2}=2\sqrt{6}$ (cm)
$\sin B=\frac{AC}{BC}=\frac{2\sqrt{6}}{7}$
$\Rightarrow B=44,42^0$
$C=90^0-B=90^0-44,42^0=45,58^0$
b) Xét ΔABC vuông tại A có \(\widehat{C}=45^0\)(gt)
nên ΔABC vuông cân tại A(Định nghĩa tam giác vuông cân)
Suy ra: \(\widehat{B}=45^0\) và AC=50(cm)
Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Leftrightarrow BC^2=50^2+50^2=5000\)
hay \(BC=50\sqrt{2}\left(cm\right)\)
1: ΔABC vuông tại A
=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)
=>\(BC^2=3^2+4^2=25\)
=>\(BC=\sqrt{25}=5\left(cm\right)\)
Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao
nên \(\left\{{}\begin{matrix}AH\cdot BC=AB\cdot AC\\BH\cdot BC=AB^2\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}AH\cdot5=3\cdot4=12\\BH\cdot5=3^2=9\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}AH=\dfrac{12}{5}=2,4\left(cm\right)\\BH=\dfrac{9}{5}=1,8\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)
2: Xét (B;3cm)
BA là bán kính
AC\(\perp\)BA tại A
Do đó: AC là tiếp tuyến của (B;3cm)
Bài 3:
\(a,m=-2\Leftrightarrow y=-3x-3\\ b,\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m-1=2\\2m+1\ne1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=3\\m\ne0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m=3\\ c,\text{PT hoành độ giao điểm: }2x-7=\left(m-1\right)x+2m+1\\ \text{Thay }x=2\\ \Leftrightarrow2m-2+2m+1=-3\\ \Leftrightarrow4m=-2\Leftrightarrow m=-\dfrac{1}{2}\\ d,\text{Gọi điểm cần tìm là }A\left(x_0;y_0\right)\\ \Leftrightarrow y_0=\left(m-1\right)x_0+2m+1\\ \Leftrightarrow mx_0-x_0+2m+1-y_0=0\\ \Leftrightarrow m\left(x_0+2\right)+\left(1-x_0-y_0\right)=0\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_0+2=0\\1-x_0-y_0=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_0=-2\\y_0=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow A\left(-2;3\right)\)
a: Xét (O) có
ΔCNM nội tiếp
CM là đường kính
Do đó: ΔCNM vuông tại N
=>CN\(\perp\)NM tại N
=>CN\(\perp\)NB tại N
Xét tứ giác ABCN có \(\widehat{CAB}=\widehat{CNB}=90^0\)
nên ABCN là tứ giác nội tiếp
b: Xét (O) có
ΔCEM nội tiếp
CM là đường kính
Do đó: ΔCEM vuông tại E
Xét ΔCEM vuông tại E và ΔCAB vuông tại A có
\(\widehat{ECM}\) chung
Do đó: ΔCEM~ΔCAB
=>\(\dfrac{CE}{CA}=\dfrac{CM}{CB}\)
=>\(CE\cdot CB=CA\cdot CM\)
c: Xét (O) có
\(\widehat{DNM}\) là góc nội tiếp chắn cung DM
\(\widehat{DCM}\) là góc nội tiếp chắn cung DM
Do đó: \(\widehat{DNM}=\widehat{DCM}\)
=>\(\widehat{DNM}=\widehat{DCA}\)
mà \(\widehat{ACB}=\widehat{DNM}\)(ABCN là tứ giác nội tiếp)
nên \(\widehat{DCA}=\widehat{ACB}\)
=>CA là phân giác của góc BCD
b: Gọi giao của AH với BC là F
=>AH vuông góc BC tại F
góic CHI=góc AHD=90 độ-góc HAD=góc ABC=1/2*sđ cung AC
góc CIH=1/2*sđ cung CA
=>góc CHI=góc CIH
=>ΔCHI cân tại C
c:
góc BDC=góc BEC=90 độ
=>BDEC nội tiếp đường tròn đường kính BC
=>MD=ME
=>ΔMDE cân tại M
mà MN là trung tuyến
nên MN vuông góc DE
Kẻ tiếp tuyến Ax của (O)
=>góc xAC=góc ABC
=>góc xAC=góc AED
=>Ax//DE
=>DE vuông góc OA
=>MN//AO
\(a,C=\dfrac{81-1}{4\cdot9}=\dfrac{80}{36}=\dfrac{20}{9}\\ b,D=\dfrac{x+2\sqrt{x}+1+x-\sqrt{x}+\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\\ D=\dfrac{2x+2\sqrt{x}+1}{x-1}\\ c,CD=\dfrac{x-1}{4\sqrt{x}}\cdot\dfrac{2x+2\sqrt{x}+1}{x-1}=\dfrac{2x+2\sqrt{x}+1}{4\sqrt{x}}=\dfrac{13}{8}\\ \Leftrightarrow52\sqrt{x}=16x+16\sqrt{x}+8\\ \Leftrightarrow16x-36\sqrt{x}+8=0\\ \Leftrightarrow4x-9\sqrt{x}+2=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}=2\\\sqrt{x}=\dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\left(tm\right)\\x=\dfrac{1}{16}\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)
\(d,N=CD=\dfrac{2x+2\sqrt{x}+1}{4\sqrt{x}}=\dfrac{\sqrt{x}}{2}+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4\sqrt{x}}\\ \Leftrightarrow N\ge2\sqrt{\dfrac{\sqrt{x}}{2}\cdot\dfrac{1}{4\sqrt{x}}}+\dfrac{1}{2}=2\sqrt{\dfrac{1}{8}}+\dfrac{1}{2}=\dfrac{\sqrt{2}+1}{2}\)
Dấu \("="\Leftrightarrow4x=2\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{2}\left(tm\right)\)
Vậy \(N_{min}=\dfrac{\sqrt{2}+1}{2}\)
Bạn có thể cho mình hỏi vì sao góc HDC + góc ABC = 90 độ đc không?