K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

câu 13:

\(\dfrac{40x^7+25x^4-15x^2}{5x^2}=\dfrac{40x^7}{5x^2}+\dfrac{25x^4}{5x^2}-\dfrac{15x^2}{5x^2}\)

\(=8x^5+5x^2-3\)

=>Hệ số của x5 là 8

=>Chọn A

c: Sửa đề: ME vuông góc AC

AD+DB=AB

AE+EC=AC

mà DB=EC và AB=AC

nên AD=AE

=>ΔADE cân tại A

6 tháng 2 2022

Mình cần tính gì đó em?

6 tháng 2 2022

đề bài chưa đủ 

10 tháng 5 2022

`@HyalOvO`

`13,`

`a)` Thay `x=o;y=-1` vào biểu thức , ta dc `:`

`2.0-`\(\dfrac{\left(-1\right).\left(0^2-2\right)}{0.\left(-1\right)+\left(-1\right)}=0-\dfrac{\left(-1\right).\left(-2\right)}{0+\left(-1\right)}=0-\dfrac{2}{-1}=0+2=2\)

Vậy với `x=0;y=-1` thì biểu thức có giá trị là `2`

 

b: góc BOC=góc AOM=40 độ

=>góc NOB=góc BOC

11 tháng 2 2022

a)Xét tam giác BOK và tam giác BIK có:

   BK chung

   góc OBK = góc IBK (BK là tia phân giác)

   BO=BI(gt)

Vậy 2 tam giác trên bằng nhau(c.g.c)

=>góc BOK= góc BIK

=> góc BIK = 90 độ

Vậy góc BIK = 90 độ

b)Xét tam giác OKA và tam giác IKM có:

     góc OKA= góc IKM ( đối đỉnh)

     OK = OI(do 2 tam giác câu a bằng nhau)

     góc AOK= góc MIK ( = 90 độ)

Vậy 2 tam giác trên bằng nhau(g.c.g)

=>KA=KM

11 tháng 2 2022

vẽ hình giúp mình đii

a) Ta có: \(\left(x-\dfrac{3}{4}\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow x-\dfrac{3}{4}=0\)

hay \(x=\dfrac{3}{4}\)

b) Ta có: \(\left(x+\dfrac{4}{9}\right)^2=\dfrac{49}{144}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{4}{9}=\dfrac{7}{12}\\x+\dfrac{4}{9}=-\dfrac{7}{12}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{36}\\x=\dfrac{-37}{36}\end{matrix}\right.\)

1 tháng 8 2023

b) \(B=\dfrac{6n+1}{12n}\)

\(B=\dfrac{6n}{12n}+\dfrac{1}{12n}\)

\(B=\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{12n}\)

Vì: \(12n=2^2\cdot3\cdot n\) 

Nên: \(\dfrac{1}{12n}\) được viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn

\(\Rightarrow\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{12n}\) được viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn

\(\Rightarrow\dfrac{6n+1}{12n}\) được viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn

b: \(B=\dfrac{6n+1}{12n}=\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{12n}\)

Vì 12=2^2*3

nên 1/12n viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn 

=>B=(6n+1)/12n viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn

`@` `\text {Ans}`

`\downarrow`

`g)`

`G(x) = 8x^3+ 27 = 0`

`=> 8x^3 = 0 - 27`

`=> 8x^3 = -27`

`=> x^3 = -27/8`

`=> x^3 = (-3/2)^3`

`=> x = -3/2`

Vậy, nghiệm của đa thức là `x = -3/2.`

`@` `\text {Kaizuu lv uuu}`

12 tháng 7 2023

\(G\left(x\right)=8x^3+27=\left(2x\right)^3+3^3=\left(2x+3\right)\left(4x^2-6x+9\right)\)

\(G\left(x\right)=0\Leftrightarrow\left(2x+3\right)\left(4x^2-6x+9\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x+3=0\\4x^2-6x+9=0\end{matrix}\right.\)

Xét 4x2 - 6x + 9 = 0. 

\(\Delta'=\left(-3\right)^2-4.9=9-36=-27< 0\) => Phương trình vô nghiệm

2x + 3 = 0 <=> \(x=-\dfrac{3}{2}\)