K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 5 2022

\(a>0\Leftrightarrow a< a+1\Leftrightarrow\dfrac{1}{a}>\dfrac{1}{1+a}\)

Chọn A

4: BH*AC=AB*CK

=>BH/CK=AB/AC=5/6

Chọn B

2 tháng 5 2022

`S_( xung quanh)=(6+4)xx2xx3=60(cm^2)`

`=>A`

Công thức tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là gì ạ?

17 tháng 10 2023

loading...  9C

loading...  loading...  

17 tháng 10 2023

còn nữa mà bạn

17 tháng 10 2016

a là nghiệm của đa thức f(x) thì f(a) = 0

còn x = -1;1 k phải là nghiệm nên f(-1);f(1) khác 0

bn thay x = a (đk nguyêm) ; = 1; =1 vào là tìm dc

17 tháng 10 2016

Trước hết bạn nên nhớ tính chất này (được suy ra từ định lí Bê - du hay ng` ta thường gọi nó là hệ quả của đlí Bê - du) 

Nếu đa thức f(x) có a là nghiệm thì khi phân tích ra nhân tử, f(x) chắc chắn có một thừa số là x - a 

Cái này rất dễ chứng minh, bạn dựa Bê - du: " Số dư trong phép chia f(x) cho x - a đúng bằng f(a)" 

Khi a là nghiệm của f(x) thì f(a) = 0 \Rightarrow f(x) chia hết cho x - a \Rightarrow f(x) = (x - a). B(x) 

Bây giờ đến phần chứng minh phần chính của định lí nghiệm đa thức : Nghiệm nguyên của đa thức(nếu có) phải là ước của hệ số tự do. 

Thật vậy giả sử đa thức aoxn+a1xn−1+a2xn−2+...+an−1.x+anaoxn+a1xn−1+a2xn−2+...+an−1.x+an với các hệ số a0→an∈Za0→an∈Z, có nghiệm x = a (a∈Z)(a∈Z) 

Thế thì cần chứng minh a là ước của anan 

Thật vậy: Theo hệ quả của định lí Bê - du ta có : 

aoxn+a1xn−1+a2xn−2+...+an−1.x+an=(x−a)(b0xn−1+b1xn−2+b2xn−3+...+bn−1)aoxn+a1xn−1+a2xn−2+...+an−1.x+an=(x−a)(b0xn−1+b1xn−2+b2xn−3+...+bn−1) 
trong đó b0→bn−1∈Zb0→bn−1∈Z

Hạng tử bậc thấp nhất ở VP là −a.bn−1−a.bn−1, hạng tử bậc thấp nhất VT là anan 

Do vậy nếu đồng nhất 2 đa thức trên ta sẽ có : 

−abn−1=an−abn−1=an tức là a là ước số của anan

không hiểu chỗ nào thì hỏi mình . 

13 tháng 10 2021

Bạn chỉ cần áp dụng cái phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháo đặt nhân tử chung là ra rồi

16 tháng 10 2021

E chưa hiểu phần đổi dấu ạ

Bài 4: 

a) Xét ΔABC có

D∈AB(gt)

E∈AC(gt)

DE//BC(gt)

Do đó: \(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{DE}{BC}\)(Hệ quả của Định lí Ta lét)

\(\dfrac{3}{5}=\dfrac{DE}{10}\)

hay DE=6(cm)

Vậy: DE=6cm