Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đổi 100ml = 0,1 lít
Ta có: \(n_{HCl}=2.0,1=0,2\left(mol\right)\)
a. PTHH: \(AgNO_3+HCl--->AgCl\downarrow+HNO_3\)
Theo PT: \(n_{AgNO_3}=n_{HCl}=0,2\left(mol\right)\)
Đổi 200ml = 0,2 lít
=> \(C_{M_{AgNO_3}}=\dfrac{0,2}{0,2}=1M\)
b. Ta có: \(m_{dd_{HNO_3}}=0,1\left(lít\right)\)
Theo PT: \(n_{HNO_3}=n_{HCl}=0,2\left(mol\right)\)
=> \(C_{M_{HNO_3}}=\dfrac{0,2}{0,1}=2M\)
Bài 7 :
Pt : ZnO + 2HCl → ZnCl2 + H2O\(|\)
1 2 1 1
a 2a
Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O\(\)\(|\)
1 6 2 3
b 6b
Gọi a là số mol của ZnO
b là số mol của Fe2O3
Theo đề ta có : mZnO + mFe2O3 = 28,15 (g)
⇒ nZnO . MZnO + nFe2O3 . MFe2O3 = 28,15 g
⇒ 81a + 160b = 28,15 g (1)
Khối lượng của axit clohidric
C0/0HCl = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}\Rightarrow m_{ct}=\dfrac{C.m_{dd}}{100}=\dfrac{6.547,5}{100}=32,85\left(g\right)\)
Số mol của axit clohidric
nHCl = \(\dfrac{m_{HCl}}{M_{HCl}}=\dfrac{32,85}{36,5}=0,9\left(mol\right)\)
⇒ 2a + 6b = 0,9 (2)
Từ (1),(2) , ta có hệ phương trình :
81a + 160b = 28,15
2a + 6b = 0,9
⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}a=0,15\\b=0,1\end{matrix}\right.\)
Khối lượng của kẽm oxit
mZnO = nZnO . MZnO
= 0,15 . 81
= 12,15 (g)
Khối lượng của sắt (III) oxit
mFe2O3 = nFe2O3 . MFe2O3
= 0,1 . 160
= 16 (g)
0/0ZnO = \(\dfrac{m_{ZnO}.100}{m_{hh}}=\dfrac{12,15.100}{28,15}=43,16\)0/0
0/0Fe2O3 = \(\dfrac{m_{Fe2O3}.100}{m_{hh}}=\dfrac{16.100}{28,15}=56,84\)0/0
Chúc bạn học tốt
nSO3=8/80=0,1(mol)
pthh: SO3 + H2O -> H2SO4
nH2SO4=nSO3=0,1(mol) => mH2SO4(tạo sau)= 0,1.98=9,8(g)
mH2SO4(tổng)= 100.9,8% + 9,8=19,6(g)
mddH2SO4(sau)=8+100=108(g)
=>C%ddH2SO4(sau)= (19,6/108).100=18,148%
_ Trích mẫu thử.
_ Hòa tan vào nước và thả quỳ tím vào.
+ Nếu không tan, đó là MgO.
+ Nếu tan, làm quỳ chuyển đỏ, đó là P2O5.
PT: \(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
+ Nếu tan, làm quỳ chuyển xanh, đó là CaO, Na2O (1)
PT: \(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
_ Sục khí CO2 vào dd thu được ở nhóm (1).
+ Nếu xuất hiện kết tủa trắng, đó là CaO.
PT: \(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_{3\downarrow}+H_2O\)
+ Nếu không hiện tượng, đó là Na2O.
PT: \(2NaOH+CO_2\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)
_ Dán nhãn.
Bạn tham khảo nhé!
- Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử đồng thời đánh số thứ tự (1),(2),(3),(4) ở các ống nghiệm và các lọ chứa hóa chất tương ứng.
- Dùng nước làm thuốc thử đầu tiên:
+ Không tan -> MgO
+ Còn lại đều tan, tạo thành dung dịch.
PTHH: Na2O + H2O -> 2 NaOH
CaO + H2O -> Ca(OH)2
P2O5 +3 H2O -> 2 H3PO4
- Dùng quỳ tím cho vào 3 dung dịch vừa được tạo ra:
+ Qùy tím hóa đỏ -> dd H3PO4 => Nhận biết P2O5.
+ Qùy tím hóa xanh -> dd NaOH, dd Ca(OH)2
- Dẫn khí CO2 vào 2 dung dịch chưa nhận biết được, quan sát thấy:
+ Xuất hiện kt trắng -> CaCO3 -> dd Ca(OH)2 => Nhận biết CaO
+ Không có kết tủa trắng -> dd NaOH => Na2O
PTHH: Ca(OH)2 + CO2 -> CaCO3 (kt trắng) + H2O
2 NaOH + CO2 -> Na2CO3 + H2O
Câu 6:
Gọi kim loại đó là \(R\)
\(\rightarrow Oxit:R_2O_3\)
Giả sử dd \(H_2SO_4\) phản ứng \(a\left(mol\right)\)
\(PTHH:R_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow R_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
\(\left(mol\right)\) \(\dfrac{a}{3}\) \(a\) \(\dfrac{a}{3}\)
\(m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{98a.100}{10}=980a\left(g\right)\)
\(C\%_{ddspu}=12,9\left(\%\right)\Leftrightarrow\dfrac{\left(2R+288\right).\dfrac{a}{3}}{\left(2R+48\right).\dfrac{a}{3}+980a}.100=12,9\\ \Leftrightarrow\dfrac{\dfrac{\left(2R+288\right)}{3}}{\dfrac{\left(2R+48\right)}{3}+980}.100=12,9\\ \Leftrightarrow R=56\left(Fe\right)\\ \rightarrow Oxit:Fe_2O_3\)
Câu 7:
\(a.n_{NaOH}=\dfrac{60.10\%}{40}=0,15\left(mol\right)\)
Đặt \(C\%_{HCl}=a\left(\%\right)\Rightarrow n_{HCl}=\dfrac{40a}{100.36,5}=\dfrac{4a}{365}\left(mol\right)\)
\(C\%_{NaCl}=5,85\%\Leftrightarrow\dfrac{m_{NaCl}}{60+40}.100=5,85\Leftrightarrow m_{NaCl}=5,85\left(g\right)\Leftrightarrow n_{NaCl}=0,1\left(mol\right)\)
\(PTHH:NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)
(mol) 0,1 0,1 0,1
Lúc này ta có: \(n_{HCl}=\dfrac{4a}{365}=0,1\Leftrightarrow a=9,125\left(\%\right)\)
Câu b làm tương tự!!!
a) Nguyên tố A thuộc nhóm IIIA
=> A hóa trị III
CT muối sunfua của A là X2S3
CT muối bromua của nguyên tố A là ABr3
Ta có: \(\dfrac{M_{A_2S_3}}{M_{ABr_3}}=\dfrac{2A+32.3}{A+80.3}=\dfrac{50}{89}\)
=> A =27
Vậy nguyên tố A là Al
b) Hợp chất của Al với C : Al4C3
Al có hóa trị III, áp dụng quy tắc hóa trị => Hóa trị của C trong hợp chất là IV
Al có số oxh +3 => Số oxh của C là -4