Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2/
R td với H2O tạo H2=>R là kim loại kiềm hoặc kiềm thổ nH2=1,68/22,4=0,075 mol
R + xH2O --> R(OH)x + 0,5xH2
0,15/x 0,075
MR=3,45/(0,15/x)=23x g/mol
Với x=1 => M=23 (nhận)
Với x=2 => M=46 (loại)
Vậy R là Na( Natri)
3/
nO2=3,36/22,4=0,15 mol
4A + xO2 -t°-> 2A2Ox
0,6/x 0,15
MA=5,4/(0,6/x)=9x g/mol
Với x=1 => M=9 (loại)
Với x=2 => M=18 ( loại)
Với x=3 => M=27 (Nhận)
Vậy X là Al(Nhôm).
Bài 2 :
$n_{Ba(OH)_2} = 0,3(mol) ; n_{BaSO_3} = 0,08(mol)$
TH1 : $Ba(OH)_2$ dư
$Ba(OH)_2 + SO_2 \to BaSO_3 + H_2O$
$n_{SO_2} = n_{BaSO_3} = 0,08(mol)$
$V_{SO_2} = 0,08.22,4 = 1,792(lít)$
TH2 : có tạo muối axit
SO2 + Ba(OH)2 → BaSO3 + H2O
0,08......0,08..............0,08..............(mol)
2SO2 + Ba(OH)2 → Ba(HSO3)2
0,44........0,22......................................(mol)
$V_{SO_2} = (0,08 + 0,44).22,4 = 11,648(lít)$
Bài 4 :
$n_{BaCO_3} = 0,05(mol)$
CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O
0,05......0,05..............0,05..............(mol)
2CO2 + Ba(OH)2 → Ba(HCO3)2
..............0,2..................0,2....................(mol)
Ba(HCO3)2 \(\xrightarrow{t^o}\)BaCO3 + CO2 + H2O
0,2.....................0,2........................(mol)
m = 0,2.197 = 39,4 gam
Ta có: \(n_{CH_3COOH}=\dfrac{60}{60}=1\left(mol\right)\)
a, PT: \(2CH_3COOH+K_2CO_3\rightarrow2CH_3COOK+CO_2+H_2O\)
_________1____________________1_________0,5 (mol)
b, VCO2 = 0,5.22,4 = 11,2 (l)
c, mCH3COOK = 1.98 = 98 (g)
Bạn tham khảo nhé!
a) PTHH: 2CH3COOH + K2CO3 → 2CH3COOK + CO2↑ + H2O
b) nCH3COOH = \(\dfrac{m}{M}=\dfrac{60}{60}=1\left(mol\right)\)
Theo PTHH: nCO2 = \(\dfrac{1}{2}\).nCH3COOH = 0,5 (mol)
=> VCO2 (đktc) = n.22,4 = 0,5.22,4 = 11,2 (lít)
c) Theo PTHH: nCH3COOK = nCH3COOH = 1 (mol)
=> mCH3COOK = n.M = 1.98 = 98 (g)
Mặc dù hơi muộn nhưng mà chúc bạn thi đạt kết quả tốt nha ^_^
A là CuSO4
PTHH : CuSO4 + 2NaOH → Na2SO4 + Cu(OH)2↓
Cu(OH)2 ---to→ CuO + H2O
H2 + CuO ---to→ Cu + H2O
Cu +2 H2SO4 ---to→ CuSO4 + SO2 + 2H2O
\(KMnO_4+FeSO_4+H_2SO_4\rightarrow MnSO_4+Fe_2\left(SO_4\right)_3+K_2SO_4+H_2O\)
\(5\times\) \(2Fe^{+2}\rightarrow2Fe^{+3}+2e\)
\(2\times\)\(Mn^{+7}+5e\rightarrow Mn^{+2}\)
\(2KMnO_4+10FeSO_4+8H_2SO_4\rightarrow2MnSO_4+5Fe_2\left(SO_4\right)_3+K_2SO_4+8H_2O\)
Gọi công thức của oxit sắt là FexOy
2yAl +3FexOy ---> yAl2O3 +3xFe
Vì chất rắn +NaOH thu được khí nên chất rắn có Al dư, Fe và Al2O3
n(H2)= 16,8/22,4=0,75mol
2H2O+2Al+2NaOH->2NaAlO2+3H2
0,5. 0,75
Al2O3+2NaOH->2NaAlO2+H2O
Chất rắn còn lại là Fe
nFe=50,4/56=0,9mol
=>mAl2O3 =104,7-0,9.56-0,5.27=40,8g
n(Al2O3)=40,8/102=0,4mol
2yAl+3FexOy --> yAl2O3+3xFe
0,4. 0,9
=> 0,9y=0,4.3x
x/y =0,9/1,2 =3/4
Công thức là Fe3O4