Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: \(n_{CH_3COOH}=\dfrac{60}{60}=1\left(mol\right)\)
a, PT: \(2CH_3COOH+K_2CO_3\rightarrow2CH_3COOK+CO_2+H_2O\)
_________1____________________1_________0,5 (mol)
b, VCO2 = 0,5.22,4 = 11,2 (l)
c, mCH3COOK = 1.98 = 98 (g)
Bạn tham khảo nhé!
a) PTHH: 2CH3COOH + K2CO3 → 2CH3COOK + CO2↑ + H2O
b) nCH3COOH = \(\dfrac{m}{M}=\dfrac{60}{60}=1\left(mol\right)\)
Theo PTHH: nCO2 = \(\dfrac{1}{2}\).nCH3COOH = 0,5 (mol)
=> VCO2 (đktc) = n.22,4 = 0,5.22,4 = 11,2 (lít)
c) Theo PTHH: nCH3COOK = nCH3COOH = 1 (mol)
=> mCH3COOK = n.M = 1.98 = 98 (g)
Mặc dù hơi muộn nhưng mà chúc bạn thi đạt kết quả tốt nha ^_^
Bài 8:
Đặt CTTQ oxit kim loại hóa trị III là A2O3 (A là kim loại)
nH2SO4=0,3(mol)
mNaOH=24%. 50= 12(g) => nNaOH=0,3(mol)
PTHH: 2 NaOH + H2SO4 -> Na2SO4 + 2 H2O
0,3________0,15(mol)
A2O3 +3 H2SO4 -> A2(SO4)3 +3 H2
0,05___0,15(mol)
=> M(A2O3)= 8/0,05=160(g/mol)
Mặt khác: M(A2O3)=2.M(A)+ 48(g/mol)
=>2.M(A)+48=160
<=>M(A)=56(g/mol)
-> Oxit cần tìm: Fe2O3
Bài 7:
mHCl= 547,5. 6%=32,85(g) => nHCl=0,9(mol)
Đặt: nZnO=a(mol); nFe2O3=b(mol) (a,b>0)
PTHH: ZnO +2 HCl -> ZnCl2+ H2O
a________2a_______a(mol)
Fe2O3 + 6 HCl -> 2 FeCl3 + 3 H2O
b_____6b____2b(mol)
Ta có hpt:
\(\left\{{}\begin{matrix}81a+160b=28,15\\2a+6b=0,9\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,15\\b=0,1\end{matrix}\right.\)
=> mFe2O3=0,1.160=16(g)
=>%mFe2O3=(16/28,15).100=56,838%
=>%mZnO= 43,162%
Tác dụng với \(H_2O:\)\(Na_2O,SO_3,P_2O_5,BaO,N_2O_5,SiO_2\)
Tác dụng với \(H_2SO_4:Na_2O,CuO,Al_2O_3,Fe_3O_4,BaO,MgO\)
Tác dụng với NaOH: \(SiO_2,P_2O_5,N_2O_5,SO_3\)
a,
2Na+2H2O->2NaOH+H2
NaOH+Ca(HCO3)2->NaHCO3+CaCO3+H2O
NaHCO3+NaOH->Na2CO3+H2O
Na2CO3+NaHSO4->NaHCO3+Na2SO4
Na2O+H2O->2NaOH
Na2CO3+Ca(OH)2->2NaOH+CaCO3
a, PT: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
\(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Mg}=n_{H_2}=0,05\left(mol\right)\Rightarrow m_{Mg}=0,05.24=1,2\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{MgO}=5,2-1,2=4\left(g\right)\) \(\Rightarrow n_{MgO}=\dfrac{4}{40}=0,1\left(mol\right)\)
b, Theo PT: \(n_{HCl}=2n_{Mg}+2n_{MgO}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,3}{0,08}=3,75\left(M\right)\)
c, Theo PT: \(n_{MgCl_2}=n_{Mg}+n_{MgO}=0,15\left(mol\right)\)
Ta có: m dd HCl = 1,05.80 = 84 (g)
⇒ m dd sau pư = 5,2 + 84 - 0,05.2 = 89,1 (g)
\(\Rightarrow C\%_{MgCl_2}=\dfrac{0,15.95}{89,1}.100\%\approx15,99\%\)
Gọi công thức của oxit sắt là FexOy
2yAl +3FexOy ---> yAl2O3 +3xFe
Vì chất rắn +NaOH thu được khí nên chất rắn có Al dư, Fe và Al2O3
n(H2)= 16,8/22,4=0,75mol
2H2O+2Al+2NaOH->2NaAlO2+3H2
0,5. 0,75
Al2O3+2NaOH->2NaAlO2+H2O
Chất rắn còn lại là Fe
nFe=50,4/56=0,9mol
=>mAl2O3 =104,7-0,9.56-0,5.27=40,8g
n(Al2O3)=40,8/102=0,4mol
2yAl+3FexOy --> yAl2O3+3xFe
0,4. 0,9
=> 0,9y=0,4.3x
x/y =0,9/1,2 =3/4
Công thức là Fe3O4
43.a) \(m_{HCl\left(bđ\right)}=200.10,95\%=21,9\left(g\right)\)
=> \(n_{HCl\left(bđ\right)}=\dfrac{21,9}{36,5}=0,6\left(mol\right)\)
b) HCl phản ứng với NaOH là HCl dư
\(HCl+NaOH\rightarrow NaCl+H_2O\)
\(n_{HCl\left(dư\right)}=n_{NaOH}=0,05.2=0,1\left(mol\right)\)
=> \(n_{HCl\left(pứ\right)}=n_{HCl\left(bđ\right)}-n_{HCl\left(dư\right)}=0,6-0,1=0,5\left(mol\right)\)
c) \(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2O+CO_2\)
\(n_{CaCO_3}=\dfrac{1}{2}n_{HCl\left(pứ\right)}=0,25\left(mol\right)\)
=> \(m_{CaCO_3}=0,25.100=25\left(g\right)\)
d) \(n_{CO_2}=\dfrac{1}{2}n_{HCl\left(pứ\right)}=0,25\left(mol\right)\)
=> \(V_{CO_2}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)
e) \(m_{ddsaupu}=25+200-0,25.44=214\left(g\right)\)
Dung dịch A gồm CaCl2 và HCl dư
\(n_{CaCl_2}=\dfrac{1}{2}n_{HCl\left(pứ\right)}=0,25\left(mol\right)\)
\(C\%_{CaCl_2}=\dfrac{0,25.111}{214}.100=12,97\%\)
\(C\%_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{0,1.36,5}{214}.100=1,71\%\)