Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Theo tc 2 tt cắt nhau: \(AE=EC;BF=CF\)
Vậy \(AE+BF=EC+CF=EF\)
b, Vì \(\left\{{}\begin{matrix}AE=EC\\\widehat{EAO}=\widehat{ECO}=90^0\\OE.chung\end{matrix}\right.\) nên \(\Delta AOE=\Delta COE\)
\(\Rightarrow\widehat{AOE}=\widehat{EOC}\) hay OE là p/g \(\widehat{AOC}\)
Cmtt: \(\Delta BOF=\Delta COF\Rightarrow\widehat{BOF}=\widehat{COF}\) hay OF là p/g \(\widehat{BOC}\)
Vậy \(\widehat{EOF}=\widehat{COF}+\widehat{COE}=\dfrac{1}{2}\left(\widehat{AOC}+\widehat{BOC}\right)=90^0\) hay OE⊥OF
a) xét delta phẩy ta có b'2 - ac
<=> 4 - m
b) để pt 1 luôn có nghiệm thì delta phẩy ≥ 0
=> 4-m ≥ 0 => m ≤ 4
c) xét delta phẩy của pt (1) ta có
4 - m để pt có 2 nghiệm x1,x2 thì delta phẩy ≥ 0 => m ≤ 4
theo Vi-ét ta có:\(\left\{{}\begin{matrix}x1+x2=4\\x1x2=m\end{matrix}\right.\)
theo bài ra ta có: x12 + x22 = 12 <=> ( x1+x2 )2 - 2x1x2 = 12
<=> 16 - 2m -12 = 0 <=> 2m = 4 <=> m = 2 ( thỏa đk)
vậy m = 2 thì pt thỏa mãn điều kiện.
d) A= x12 + x22
<=> A = (x1+x2)2 - 2x1x2
<=> A = 16 - 2m ta có m ≤ 4
nên giá trị lớn nhất của m = 4
vậy giá trị nhỏ nhất của A = 16 - 2.4
GTNN của A = 8 dấu "=" xảy ra khi m = 4
a) Ta có: a = 1 ; b' = -2 ; c = m
⇒ △' = b'2 - ac = ( -2 )2 - 1 .m = 4 - m
b) Để phương trình luôn có nghiệm thì △' \(\ge\) 0
⇒ 4 - m \(\ge\) 0 ⇔ m \(\le\) 4
Vậy khi m \(\le\) 4 thì phương trình luôn có nghiệm
c) Theo câu (b) thì phương trình luôn có nghiệm khi m \(\le\) 4
Theo hệ thức Vi - ét ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=\dfrac{-b}{a}=4\\x_1x_2=\dfrac{c}{a}=m\end{matrix}\right.\)
Do đó:
\(x_1^2+x_2^2=12\)
\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=12\)
\(\Leftrightarrow4^2-2m=12\)
\(\Leftrightarrow4=2m\Leftrightarrow m=2\)
Vậy khi m = 2 thì phương trình (1) có 2 nghiệm x1 ; x2 thỏa mãn x12 + x22 = 12
Ta có: ΔABC đều
mà BP,CM là các đường trung tuyến
nên BP,CM là các đường cao
Xét tứ giác BMPC có
\(\widehat{BMC}=\widehat{BPC}=90^0\)
nên BMPC là tứ giác nội tiếp
hay B,M,P,C cùng thuộc 1 đường tròn
Câu 4:
D và F cùng nhìn AC dưới 1 góc vuông nên tứ giác ACDF nội tiếp
\(\Rightarrow\widehat{ADF}=\widehat{ACF}\) (cùng chắn AF)
Tương tự, ABDE nội tiếp \(\Rightarrow\widehat{ABE}=\widehat{ADE}\) (cùng chắn AE)
Lại có \(\widehat{ABE}=\widehat{ACF}\) (cùng phụ góc \(\widehat{A}\))
\(\Rightarrow\widehat{ADE}=\widehat{ADF}\) hay AD là phân giác góc \(\widehat{FDE}\)
./
Hoàn toàn tương tự, ta cũng có CF là phân giác \(\widehat{DFE}\Rightarrow\widehat{BFD}=\widehat{AFE}\)
Mà \(\widehat{AFE}=\widehat{BFK}\Rightarrow\widehat{BFK}=\widehat{BFD}\)
\(\Rightarrow\dfrac{BK}{BD}=\dfrac{FK}{FD}\) theo định lý phân giác
Đồng thời \(\dfrac{CK}{CD}=\dfrac{FK}{FD}\) (CF là phân giác ngoài góc \(\widehat{DFK}\))
\(\Rightarrow\dfrac{BK}{BD}=\dfrac{CK}{CD}\Rightarrow\dfrac{BK}{CK}=\dfrac{BD}{CD}\)
Qua B kẻ đường thẳng song song AC cắt AK và AD tại P và Q
Theo Talet: \(\dfrac{BK}{CK}=\dfrac{BP}{AC}\) đồng thời \(\dfrac{BD}{DC}=\dfrac{BQ}{AC}\)
\(\Rightarrow\dfrac{BP}{AC}=\dfrac{BQ}{AC}\Rightarrow BP=BQ\)
Mặt khác BP song song MF (cùng song song AC)
\(\Rightarrow\dfrac{MF}{BP}=\dfrac{AF}{AB}\) ; \(\dfrac{NF}{BQ}=\dfrac{AF}{AB}\) (Talet)
\(\Rightarrow\dfrac{MF}{BP}=\dfrac{NF}{BQ}\Rightarrow MF=NF\)
\(\Delta=m^2-4\left(m-1\right)=m^2-4m+4=\left(m-2\right)^2\ge0\)
Để pt có 2 nghiệm pb khi x khác 2
Theo Vi et \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=m\left(1\right)\\x_1x_2=m-1\left(2\right)\end{matrix}\right.\)
Vì x1 là nghiệm pt trên nên \(x_1^2=mx_1-m+1\)
Thay vào ta được \(mx_1-m+1+3x_2=19\)(3)
Từ (1) ; (3) ta có hệ \(\left\{{}\begin{matrix}mx_1+mx_2=m^2\\mx_1+3x_2=m+18\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(m-3\right)x_2=m^2-m-18\\x_2=m-x_1\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_2=\dfrac{m^2-m-18}{m-3}\\x_1=\dfrac{m^2-3m-m^2+m+18}{m-3}=\dfrac{-2m+18}{m-3}\end{matrix}\right.\)
Thay vào (2) ta được \(\dfrac{\left(m^2-m-18\right)\left(-2m+18\right)}{\left(m-3\right)^2}=m-1\Rightarrow m=5;m=-3\)
bạn giải chi tiết xem còn nghiệm nào ko nhé
Bài 4:
a: Xét tứ giác OBAC có
\(\widehat{OBA}+\widehat{OCA}=180^0\)
Do đó: OBAC là tứ giác nội tiếp
hay O,B,A,C cùng thuộc 1 đường tròn
Bài 5:
\(\sqrt{x+2021}-y^3=\sqrt{y+2021}-x^3\\ \Leftrightarrow\left(\sqrt{x+2021}-\sqrt{y+2021}\right)+\left(x^3-y^3\right)=0\\ \Leftrightarrow\dfrac{x-y}{\sqrt{x+2021}+\sqrt{y+2021}}+\left(x-y\right)\left(x^2+xy+y^2\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x-y\right)\left(\dfrac{1}{\sqrt{x+2021}+\sqrt{y+2021}}+x^2+xy+y^2\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-y=0\\\dfrac{1}{\sqrt{x+2021}+\sqrt{y+2021}}+x^2+xy+y^2=0\left(1\right)\end{matrix}\right.\)
Dễ thấy \(\left(1\right)>0\) với mọi x,y
Do đó \(x-y=0\) hay \(x=y\)
\(\Leftrightarrow M=x^2+2x^2-2x^2+2x+2022=x^2+2x+1+2021\\ \Leftrightarrow M=\left(x+1\right)^2+2021\ge2021\)
Dấu \("="\Leftrightarrow x=y=-1\)
1) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Leftrightarrow BC^2=6^2+8^2=100\)
hay BC=10(cm)
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:
\(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)
\(\Leftrightarrow AH\cdot10=6\cdot8=48\)
hay AH=4,8(cm)
C nguyên
=>2căn x+2+3 chia hết cho căn x+1
=>căn x+1 thuộc Ư(3)
=>căn x+1=1 hoặc căn x+1=3
=>x=4 hoặc x=0
Lời giải:
Cộng 3 PT lại ta có:
$x(a+b+c)+y(a+b+c)=a+b+c$
$\Leftrightarrow (a+b+c)(x+y-1)=0$
$\Rightarrow a+b+c=0$ hoặc $x+y-1=0$
TH1: $a+b+c=0\Leftrightarrow a+b=-c$
Khi đó: $a^3+b^3+c^3=(a+b)^3-3ab(a+b)+c^3$
$=(-c)^3-3ab(-c)+c^3=3abc$
$\Rightarrow \frac{a^2}{bc}+\frac{b^2}{ac}+\frac{c^2}{ab}=3$ (đpcm)
TH2: $x+y-1=0\Leftrightarrow y=1-x$
Thay vô hpt \(\left\{\begin{matrix} ax+b(1-x)=c\\ bx+c(1-x)=a\\ cx+a(1-x)=b\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x(a-b)=c-b\\ x(b-c)=a-c\\ x(c-a)=b-a\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow x^3(a-b)(b-c)(c-a)=(c-b)(a-c)(b-a)=-(a-b)(b-c)(c-a)\)
\(\Leftrightarrow (a-b)(b-c)(c-a)(x^3+1)=0\)
Nếu $a-b=0$ thì kéo theo $b-c=c-a=0$
$\Rightarrow a=b=c$
Nếu $b-c=0; c-a=0$ thì tương tự
Nếu $x^3+1=0\Leftrightarrow x=-1$
$\Rightarrow b-a=c-b=a-c\Rightarrow a=b=c$
Tóm lại $a=b=c$
Do đó: $\frac{a^2}{bc}+\frac{b^2}{ac}+\frac{c^2}{ab}=1+1+1=3$ (đpcm)