Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(=\sqrt{\left(\sqrt{5}+\sqrt{3}\right)^2}=\sqrt{5}+\sqrt{3}\)
b) \(=\sqrt{\left(\sqrt{2}+1\right)^2}=\sqrt{2}+1\)
c) \(=\sqrt{\left(2\sqrt{2}+3\right)^2}=2\sqrt{2}+3\)
d) \(=\sqrt{\left(3-\sqrt{5}\right)^2}=3-\sqrt{5}\)
e) \(=\sqrt{\left(4-\sqrt{6}\right)^2}=4-\sqrt{6}\)
f) \(=\sqrt{\left(3+\sqrt{7}\right)^2}=3+\sqrt{7}\)
l) \(=\sqrt{\left(\sqrt{2}-\dfrac{1}{2}\right)^2}=\sqrt{2}-\dfrac{1}{2}\)
m) \(=\sqrt{\left(2\sqrt{2}+\dfrac{1}{4}\right)^2}=2\sqrt{2}+\dfrac{1}{4}\)
Bạn nên chịu khó gõ đề ra khả năng được giúp sẽ cao hơn.
Câu h của em đây nhé
h, ( 1 + \(\dfrac{3-\sqrt{3}}{\sqrt{3}-1}\)).(1 - \(\dfrac{3+\sqrt{3}}{\sqrt{3}+1}\))
= \(\dfrac{\sqrt{3}-1+3-\sqrt{3}}{\sqrt{3}-1}\).\(\dfrac{\sqrt{3}+1-3-\sqrt{3}}{\sqrt{3}+1}\)
= \(\dfrac{2}{\sqrt{3}-1}\).\(\dfrac{-2}{\sqrt{3}+1}\)
= \(\dfrac{-4}{2}\)
= -2
C nguyên
=>2căn x+2+3 chia hết cho căn x+1
=>căn x+1 thuộc Ư(3)
=>căn x+1=1 hoặc căn x+1=3
=>x=4 hoặc x=0
\(\widehat{E}=180^0-\left(\widehat{D}+\widehat{F}\right)=41^0\)
Trong tam giác vuông DEH:
\(cotE=\dfrac{EH}{DH}\Rightarrow EH=DH.cotE\)
Trong tam giác vuông DFH:
\(cotF=\dfrac{FH}{DH}\Rightarrow FH=DH.cotF\)
\(\Rightarrow EH+FH=\text{DH}.cotE+DH.cotF\)
\(\Leftrightarrow EF=DH\left(cotE+cotF\right)\)
\(\Rightarrow DH=\dfrac{EF}{cotE+cotF}=\dfrac{15}{cot41^0+cot24^0}\approx4,42\left(cm\right)\)
Trong tam giác vuông DEH
\(sinE=\dfrac{DH}{DE}\Rightarrow DE=\dfrac{DH}{sinE}=\dfrac{4,42}{sin41^0}\approx6,74\left(cm\right)\)
a: Xét ΔSBM và ΔSNB có
\(\widehat{SBM}=\widehat{SNB}\)
\(\widehat{BSM}\) chung
Do đó: ΔSBM\(\sim\)ΔSNB
Suy ra: SB/SN=SM/SB
hay \(SB^2=SM\cdot SN\)
b: Xét (O) có
SA là tiếp tuyến
SB là tiếp tuyến
Do đó: SA=SB
mà OA=OB
nên SO là đường trung trực của AB
=>SO⊥AB
Xét ΔOBS vuông tại B có BH là đường cao
nên \(SH\cdot SO=SB^2=SM\cdot SN\)
=\(\sqrt{2\left(12-6\sqrt{3}\right)}-\sqrt{2\left(28+10\sqrt{3}\right)}\)
=\(\sqrt{2\left(3-\sqrt{3}\right)2}-\sqrt{2\left(5+\sqrt{3}\right)^2}\)
=\(\sqrt{2}\left(3-\sqrt{3}\right)-\sqrt{2}\left(5+\sqrt{3}\right)=\sqrt{2}\left(3-\sqrt{3}-5-\sqrt{3}\right)\)
=\(\sqrt{2}\left(-2-2\sqrt{3}\right)\)=\(-2\sqrt{2}-2\sqrt{6}\)
10D.
Hai đường thẳng (D) và (D') cùng đi qua điểm (0;-2) nên chúng không bao giờ song song nhau
11.A
\(x^2+2x+2=\left(x+1\right)^2+1>0;\forall x\in R\)
12.C
Hai đồ thị cắt nhau tại 1 điểm trên trục tung khi:
\(3m+2=3+2m\Rightarrow m=1\)
10D.
Hai đường thẳng (D) và (D') cùng đi qua điểm (0;-2) nên chúng không bao giờ song song nhau
11.A
x2+2x+2=(x+1)2+1>0;∀x∈Rx2+2x+2=(x+1)2+1>0;∀x∈R
12.C
Hai đồ thị cắt nhau tại 1 điểm trên trục tung khi:
3m+2=3+2m⇒m=1
Lời giải:
Để pt có 2 nghiệm pb thì $\Delta'=1-(m-1)>0\Leftrightarrow m< 2$
Áp dụng hệ thức Viet:
$x_1+x_2=2$
$x_1x_2=m-1$
Khi đó:
$x_1^2+x_2^2-3x_1x_2=2m^2+|m-3|$
$\Leftrightarrow (x_1+x_2)^2-5x_1x_2=2m^2+|m-3|$
$\Leftrightarrow 2^2-5(m-1)=2m^2+|m-3|$
$\Leftrightarrow 2m^2+5m+|m-3|-9=0$
$\Leftrightarrow 2m^2+5m+3-m-9=0$ (do $m< 2 < 3$)
$\Leftrightarrow 2m^2+4m-6=0$
$\Leftrightarrow m^2+2m-3=0$
$\Leftrightarrow (m-1)(m+3)=0$
$\Rightarrow m=1$ hoặc $m=-3$ (đều tm)
a) xét delta phẩy ta có b'2 - ac
<=> 4 - m
b) để pt 1 luôn có nghiệm thì delta phẩy ≥ 0
=> 4-m ≥ 0 => m ≤ 4
c) xét delta phẩy của pt (1) ta có
4 - m để pt có 2 nghiệm x1,x2 thì delta phẩy ≥ 0 => m ≤ 4
theo Vi-ét ta có:\(\left\{{}\begin{matrix}x1+x2=4\\x1x2=m\end{matrix}\right.\)
theo bài ra ta có: x12 + x22 = 12 <=> ( x1+x2 )2 - 2x1x2 = 12
<=> 16 - 2m -12 = 0 <=> 2m = 4 <=> m = 2 ( thỏa đk)
vậy m = 2 thì pt thỏa mãn điều kiện.
d) A= x12 + x22
<=> A = (x1+x2)2 - 2x1x2
<=> A = 16 - 2m ta có m ≤ 4
nên giá trị lớn nhất của m = 4
vậy giá trị nhỏ nhất của A = 16 - 2.4
GTNN của A = 8 dấu "=" xảy ra khi m = 4
a) Ta có: a = 1 ; b' = -2 ; c = m
⇒ △' = b'2 - ac = ( -2 )2 - 1 .m = 4 - m
b) Để phương trình luôn có nghiệm thì △' \(\ge\) 0
⇒ 4 - m \(\ge\) 0 ⇔ m \(\le\) 4
Vậy khi m \(\le\) 4 thì phương trình luôn có nghiệm
c) Theo câu (b) thì phương trình luôn có nghiệm khi m \(\le\) 4
Theo hệ thức Vi - ét ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=\dfrac{-b}{a}=4\\x_1x_2=\dfrac{c}{a}=m\end{matrix}\right.\)
Do đó:
\(x_1^2+x_2^2=12\)
\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=12\)
\(\Leftrightarrow4^2-2m=12\)
\(\Leftrightarrow4=2m\Leftrightarrow m=2\)
Vậy khi m = 2 thì phương trình (1) có 2 nghiệm x1 ; x2 thỏa mãn x12 + x22 = 12