K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 7 2023

16, \(5\sqrt{3}:\sqrt{15}\)

\(=5\sqrt{3}:\sqrt{5}\cdot\sqrt{3}\)

\(=\dfrac{5\sqrt{3}}{\sqrt{5}\cdot\sqrt{3}}\)

\(=\dfrac{5}{\sqrt{5}}\)

\(=\dfrac{\sqrt{5}\cdot\sqrt{5}}{\sqrt{5}}\)

\(=\sqrt{5}\)

13 tháng 7 2023

dạ cho mình hỏi s xuống b4 trên tử lại có 2 căn 5 v ạ 

 

24 tháng 8 2023

Bài 1:

a)

\(A=\sqrt{2}\left(\sqrt{4.2}-\sqrt{16.2}+3\sqrt{9.2}\right)\\ =\sqrt{2}\left(2\sqrt{2}-4\sqrt{2}+9\sqrt{2}\right)\\ =\sqrt{2}.7\sqrt{2}\\ =7\)

b)

\(B=\dfrac{5\left(\sqrt{6}-1\right)\left(\sqrt{6}-1\right)}{6-1}+\dfrac{\left(\sqrt{2}-\sqrt{3}\right)\left(\sqrt{2}-\sqrt{3}\right)}{2-3}+\sqrt{\sqrt{2}^2-2.\sqrt{2}.\sqrt{1}+\sqrt{1}^2}\\ =\dfrac{5\left(\sqrt{6}-1\right)^2}{5}-\left(\sqrt{2}-\sqrt{3}\right)^2+\sqrt{\left(\sqrt{2}-1\right)^2}\\ =5\left(6-2\sqrt{6}+1\right)-\left(2-2\sqrt{6}+3\right)+\sqrt{2}-1\\ =30-10\sqrt{6}+5-2+2\sqrt{6}-3+\sqrt{2}-1\\ =29-8\sqrt{6}\)

2:

a: \(\sqrt{x^2-2x+9}=x+2\)

=>x>=-2 và x^2-2x+9=x^2+4x+4

=>x>=-2 và -2x+9=4x+4

=>x>=-2 và -6x=-5

=>x=5/6(nhận)

b: 

ĐKXĐ: x^2-4>=0 và x+2>=0

=>x>=-2 và (x>=2 hoặc x<=-2)

=>x=-2 hoặc x>=2

\(\sqrt{x^2-4}+\sqrt{x+2}=0\)

=>x^2-4=0 và x+2=0

=>x=-2

c: 

ĐKXĐ: x>=1

\(\sqrt{x+3-4\sqrt{x-1}}=3\)

=>\(\sqrt{x-1-2\cdot\sqrt{x-1}\cdot2+4}=3\)

=>\(\left|\sqrt{x-1}-2\right|=3\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x-1}-2=3\\\sqrt{x-1}-2=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\sqrt{x-1}=5\)

=>x-1=25

=>x=26

d: \(\sqrt{4-8x}-4\sqrt{1-2x}+\sqrt{\dfrac{9-18x}{4}}+1=0\)

=>\(2\sqrt{1-2x}-4\sqrt{1-2x}+\dfrac{3}{2}\sqrt{1-2x}+1=0\)

=>\(1-\dfrac{1}{2}\sqrt{1-2x}=0\)

=>\(\sqrt{1-2x}=2\)

=>1-2x=4

=>2x=-3

=>x=-3/2

2a:

\(=\sqrt{5}-2+\sqrt{5}+2=2\sqrt{5}\)

19 tháng 12 2023

loading...  loading...  loading...  loading...  loading...  

19 tháng 12 2023

cho em hỏi kh dùng tứ giác nội tiếp thì còn cách nào 0 ạ

Bài 1: 

b: Tọa độ giao điểm là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x+2=-2x+5\\y=-x+2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=1\end{matrix}\right.\)

8 tháng 11 2021

Bài 1:

\(b,\) PTHDGD là \(x+2=-2x+5\Leftrightarrow x=1\Leftrightarrow y=3\Leftrightarrow A\left(1;3\right)\)

Vậy A(1;3) là giao điểm 2 đths

\(c,\) PT giao Ox là \(y=0\Leftrightarrow x=-2\Leftrightarrow B\left(-2;0\right)\Leftrightarrow OB=\left|-2\right|=2\)

PT giao Oy là \(x=0\Leftrightarrow y=-2\Leftrightarrow C\left(0;-2\right)\Leftrightarrow OC=\left|-2\right|=2\)

Do đó \(\tan\widehat{OBC}=\dfrac{OC}{OB}=1\Leftrightarrow\widehat{OBC}=45^0\)

Mà hệ số a của đt >0 nên góc tạo bởi đt với Ox là góc nhọn có sđ 45o

4 tháng 8 2021

nếu mik bt lm thì đâu cần thì mik đăng làm j

29 tháng 8 2021

vcl

3 tháng 7 2021

\(A=\dfrac{\sqrt{3x-9}}{x}=\sqrt{\dfrac{3x-9}{x^2}}=\sqrt{-\dfrac{9}{x^2}+\dfrac{3}{x}}\)\(=\sqrt{\dfrac{1}{4}-\left(\dfrac{9}{x^2}+2.\dfrac{3}{x}.\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}\right)}\)

\(=\sqrt{\dfrac{1}{4}-\left(\dfrac{3}{x}-\dfrac{1}{2}\right)^2}\le\sqrt{\dfrac{1}{4}}=\dfrac{1}{2}\)

Dấu "=" xảy ra khi \(\dfrac{3}{x}-\dfrac{1}{2}=0\Leftrightarrow x=6\) (tm)

Vậy \(A_{max}=\dfrac{1}{2}\)

\(B=\dfrac{\sqrt{2x-4}}{x}=\sqrt{\dfrac{2x-4}{x^2}}=\sqrt{-\dfrac{4}{x^2}+\dfrac{2}{x}}=\sqrt{\dfrac{1}{4}-\left(\dfrac{4}{x^2}-2.\dfrac{2}{x}.\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}\right)}\)

\(=\sqrt{\dfrac{1}{4}-\left(\dfrac{2}{x}-\dfrac{1}{2}\right)^2}\le\sqrt{\dfrac{1}{4}}=\dfrac{1}{2}\)

Dấu "=" xảy ra khi \(\dfrac{2}{x}-\dfrac{1}{2}=0\Leftrightarrow x=4\) (tm)

Vậy \(B_{max}=\dfrac{1}{2}\)

\(C=\dfrac{\sqrt{x-4}}{3x}=\sqrt{\dfrac{x-4}{9x^2}}=\sqrt{-\dfrac{4}{9x^2}+\dfrac{1}{9x}}=\sqrt{\dfrac{1}{144}-\left(\dfrac{4}{9x^2}-2.\dfrac{2}{3x}.\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{144}\right)}\)

\(=\sqrt{\dfrac{1}{144}-\left(\dfrac{2}{3x}-\dfrac{1}{12}\right)^2}\le\sqrt{\dfrac{1}{144}}=\dfrac{1}{12}\)

Dấu "=" xảy ra khi \(x=8\) (tm)

Vậy \(C_{max}=\dfrac{1}{12}\)

3 tháng 7 2021

iem cảm ơn !!!!!!<3 cj

7 tháng 9 2021

\(a,\) Ta có \(OA=OB=OC=R=\dfrac{1}{2}AB\Rightarrow\Delta ABC\perp C\)

\(b,CB=\sqrt{AB^2-AC^2}=\sqrt{\left(AO+OB\right)^2-AC^2}\\ =\sqrt{20^2-10^2}=10\sqrt{3}\left(cm\right)\)

Ta có \(CA=R=CO\Rightarrow\Delta ACO\) đều 

\(\Rightarrow\widehat{CAO}=\widehat{ACO}=\widehat{COA}=60\)

\(\Rightarrow\widehat{ABC}=90-\widehat{CAO}=90-60=30\)

và \(\widehat{ACB}=90\left(\Delta ABC\perp C\right)\)

\(c,\) Áp dụng HTL tam giác ABC vuông tại C có đường cao CH:

\(CH\cdot AB=AC\cdot AB\Leftrightarrow CH\cdot20=10\cdot10\sqrt{3}\\ \Leftrightarrow CH=\dfrac{100\sqrt{3}}{20}=5\sqrt{3}\left(cm\right)\)

 

7 tháng 9 2021

a) có ACB là góc nt chắn nửa (O) nên ta có ACB=90 => tam giác ABC vuông tại C

b)CA=R=10=>AB=20=2R=> BC=\(\sqrt{AB^2-CA^2}=\sqrt{20^2-10^2}=3\sqrt{10}\)

c) Ta có\(CH=\dfrac{AC.BC}{AB}=\dfrac{200}{3\sqrt{10}}\)