Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Xét \(\Delta ABD\) và \(\Delta AND\) có AD - cạnh chung, \(\widehat{ABD}=\widehat{AND}=90^o\), \(\widehat{BAD}=\widehat{NAD}\) (gt)
Do đó \(\Delta ABD=\Delta AND\left(ch-gn\right)\).
b) Ta có \(DI>DB=ND\)
(2x+14)2=105-5=100
=> 2x+14 bằng 10 hoặc -10
Ta có :TH1 : 2x+14=10 TH2: 2x+14=-10
2x=-4 2x=-24
x=-2 x=-12
a: Xét ΔAMB và ΔAMC có
AM chung
\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)
AB=AC
Do đó: ΔAMB=ΔAMC
b: Ta có: ΔABC cân tại A
mà AM là đường phân giác
nên AM là đường trung trực
Bài 3:
a) Ta có: \(A=\left(-3xyz^3\right)\cdot\left(-2xz^2\right)\)
\(=\left[\left(-3\right)\cdot\left(-2\right)\right]\cdot\left(x\cdot x\right)\cdot y\cdot\left(z^3\cdot z^2\right)\)
\(=6x^2yz^5\)
Về vùng đất xã Đông Hiếu, Thị xã Thái Hòa, Nghệ An nơi đây ngày 10/12/1961 được đón Bác Hồ về thăm và chúng ta cũng tìm hiểu thêm làn điệu dân ca ví, giặm. Chúng tôi có dịp gặp nghệ nhân Trần Văn Hồng, hay còn được gọi với cái tên thân mật là anh Hồng “ví, giặm”.Yêu dân ca quê mình từ nhỏ, năm 11 tuổi đã đạt giải Nhất - Hội thi văn nghệ do trường tổ chức và tiếp đó là giải cao nhất Hội thi văn nghệ cấp huyện; đến năm 15 tuổi đã thực hành thành thạo xuất sắc các làn điệu Dân ca Ví giặm Nghệ tĩnh… Hầu hết các hoạt động Văn hóa văn nghệ, các hoạt động nhân các sự kiện lịch sử cấp huyện anh đều được mời tham gia biểu diễn và tiếng hát của anh đã thực sự chinh phục khán dạ và các bạn bè 4 phương.Dù tuổi đời còn rất trẻ nhưng Nghệ nhân Trần Văn Hồng đã có 29 năm công tác hoạt động Văn hóa văn ghệ, trao truyền cho rất nhiều thế hệ học trò, xây dựng một câu lạc bộ đàn và hát dân ca Ví, giặm Nghệ Tĩnh tại quê nhà. Câu lạc bộ do anh làm chủ nhiệm cũng tham gia nhiều chương trình cấp huyện, cấp tỉnh đạt được nhiều thành tích xuất sắc và được các ban ngành khen thưởng.Cứ hàng năm, thị xã Thái hòa lại tổ chức lớp tập huấn về hát Dân ca Ví giặm Nghệ Tĩnh, Nghệ nhân Trần Văn Hồng lại được mời để truyền dạy cho các lớp tập huấn, chính vì điều đó mà Dân ca Ví dặm Nghệ Tĩnh được phát triển và duy trì mạnh mẽ ở hầu hết các đơn vị, cơ quan trong thị. Qua mỗi đợt tập huấn ,các lần liên hoan, hội thi, hội diễn số lượng học viên của Nghệ nhân Trần Văn Hồng ngày một đông lên, phong trào hát ví giặm của thị xã ngày một phát triển.Nhìn vào bản thành tích của Nghệ nhân dân gian Trần Văn Hồng, nhiều người không nghệ nhân Thái Văn Hồngkhỏi ngưỡng mộ, liên tục nhận được nhiều huy chương vàng ,bạc và những bằng khen, giải thưởng của các cấp trong các cuộc liên hoan,hội thi, hội diễn. Năm 2013 được Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam tặng bằng công nhận danh hiệu “ Nghệ nhân dân gian” và được tặng thưởng kỷ niệm chương vì sự nghiệp Văn nghệ dân gian Việt Nam.Năm 2014 Hội đồng thi đua của Tỉnh đã bỏ phiếu bình chọn nghệ nhân Trần Văn Hồng đề nghị Chủ Tịch Nước công nhận nghệ nhân ưu tú năm 2015. chia tay với nghệ nhân Trần Văn Hồng chúng tôi vẫn nhớ mãi câu nói và nụ cười ấm áp của anh ( giải thưởng nhiều nó cũng sẻ qua đi , được truyền dạy và hát những làn điệu dân ca ví giặm quê mình mới là mãi mãi ) chúng ta xin chúc cho nghệ nhân Trần Văn Hồng đạt được những ước mơ của mình .
đó là tiểu sủ của
nghệ nhân Thái Văn Hồng
tịck nha
a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔADE vuông tại A có
AB=AD
AC=AE
Do đó: ΔABC=ΔADE
b: Xét tứ giác CBED có
A là trung điểm của CE
A là trung điểm của BD
Do đó: CBED là hình bình hành
Suy ra: DE//BC
Từ đề bài => \(\frac{a}{4}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}\)\(\Leftrightarrow\frac{2a}{8}=\frac{c}{5}=\frac{2a-c}{8-5}=\frac{150}{3}=50\)
Khi đó \(\hept{\begin{cases}a=200\\c=250\end{cases}}\)=> \(b=150\)
Vậy (a,b,c) = ( 200;150;250)
a)\(\text{xét ΔABH và ΔACH có:}\)
\(\text{AB=AC(gt)}\)
\(\text{AH cạnh chung}\)
\(\text{BH=CH(gt)}\)
\(\Delta ABH=\Delta ACH\)\(\left(c.c.c\right)\)
b)
\(\Delta ABH=\Delta ACH\\ \Rightarrow\widehat{H_1}=\widehat{H_2}\)
=>AH là phân giác\(\widehat{BAC}\)
c) do \(\Delta ABH=\Delta ACH\\ \Rightarrow\widehat{H_1}=\widehat{H_2}\)
⇒\(\widehat{H_1}\)+\(\widehat{H_2}\)\(=180^o\)
mà \(\widehat{H_1}\)= \(\widehat{H_2}\)
\(\Rightarrow\widehat{H_1}=\widehat{H_2}=\dfrac{180^o}{2}=90^o\)
\(AH\)⊥\(BC\)
\(a,\left\{{}\begin{matrix}AB=AC\\BH=HC\\AH\text{ chung}\end{matrix}\right.\Rightarrow\Delta AHB=\Delta AHC\left(c.c.c\right)\\ \Rightarrow\widehat{ABH}=\widehat{ACH}\\ b,\Delta AHB=\Delta AHC\\ \Rightarrow\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\\ \Rightarrow AH\text{ là p/g }\widehat{BAC}\\ c,\Delta AHB=\Delta AHC\\ \Rightarrow\widehat{AHB}=\widehat{AHC}\\ \text{Mà }\widehat{AHB}+\widehat{AHC}=180^0\\ \Rightarrow\widehat{AHB}=\widehat{AHC}=90^0\\ \text{Vậy }AH\bot BC\)