Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có OC là tia phân giác AÔB => BÔC = AÔB/2 = 500/2 = 250
Ta có CÔD = BÔC + BÔD => BÔD = CÔD - BÔC = 900 - 250 = 650
Ta có OA đối OE => AÔE = 1800
Ta có AÔE = AÔB + BÔE => BÔE = AÔE - AÔB = 1800 - 500 = 1300
Ta có BÔE = BÔD + DÔE => DÔE = BÔE - BÔD = 1300 - 650 = 650
=> DÔE = DÔB ( = 650 ) mà tia OD nằm trong BÔE nên OD là tia phân giác của BÔE
Ta có OC là tia phân giác AOB => BOC = \(\frac{AOB}{2}\) = \(\frac{50^o}{2}\) = 250
Ta có COD = BOC + BOD => BOD = COD - BOC = 900 - 250 = 650
Ta có OA đối OE => AOE = 1800
Ta có AOE = AOB + BOE => BOE = AOE - AOB = 1800 - 500 = 1300
Lại có BOE = BOD + DOE => DOE = BOE - BOD = 1300 - 650 = 650
=> DOE = DOB ( = 650 ) mà tia OD nằm trong BOE nên OD là tia phân giác của BOE (đpcm)
Ta có OC là tia phân giác AOB => BOC = \(\frac{AOB}{2}\) = \(\frac{50^o}{2}\) = 250
Ta có COD = BOC + BOD => BOD = COD - BOC = 900 - 250 = 650
Ta có OA đối OE => AOE = 1800
Ta có AOE = AOB + BOE => BOE = AOE - AOB = 1800 - 500 = 1300
Lại có BOE = BOD + DOE => DOE = BOE - BOD = 1300 - 650 = 650
=> DOE = DOB ( = 650 ) mà tia OD nằm trong BOE nên OD là tia phân giác của BOE (đpcm)
k nha1)
Vì OC là tia phân giác của \(\widehat{AOB}\)
\(\Rightarrow\widehat{AOC}=\widehat{COB}=\dfrac{1}{2}.\widehat{AOB}=\dfrac{1}{2}.50^0=25^0\)
Trên cùng 1 nửa mặt phẳng có bờ là tia OD, có chứa tia OC mà \(\widehat{COB}< \widehat{COD}\left(25^0< 90^0\right)\)nên tia OB nằm giữa OC và OD
\(\Rightarrow\widehat{COB}+\widehat{BOD}=\widehat{COD}\)
\(\Rightarrow\widehat{BOD}=\widehat{COD}-\widehat{COB}\)
\(\Rightarrow\widehat{BOD}=90^0-25^0=65^0\)
Vì OA là tia đối của tia OE
\(\Rightarrow\widehat{AOE}=180^0\)
Trên cùng 1 nửa mặt phẳng có bờ là tia AE, có tia OB mà \(\widehat{AOE}< \widehat{AOE}\left(50^0< 180^0\right)\)nên tia OB nằm giữa OA và OE
\(\Rightarrow\widehat{AOB}+\widehat{BOE}=\widehat{AOE}\)
\(\Rightarrow\widehat{BOE}=\widehat{AOE}-\widehat{AOB}\)
\(\Rightarrow\widehat{BOE}=180^0-50^0=130^0\)
Trên cùng 1 nửa mặt phẳng có bờ là tia OE, có chứa tia OB và OD mà \(\widehat{BOD}< \widehat{BOE}\left(65^0< 130^0\right)\) nên tia OD nằm giữa OB và OE
\(\Rightarrow\widehat{BOD}+\widehat{DOE}=\widehat{BOE}\)
\(\Rightarrow\widehat{DOE}=\widehat{BOE}-\widehat{BOD}\)
\(\Rightarrow\widehat{DOE}=130^0-65^0=65^0\)
Vì tia OD nằm giữa tia OB và OE
mà \(\widehat{BOD}=\widehat{DOE}\left(=65^0\right)\)
\(\Rightarrow OD\) là tia phân giác của \(\widehat{BOE}\left(đpcm\right)\)
Vậy OD là tia phân giác của \(\widehat{BOE}\)
2)
Trên cùng 1 nửa mặt phẳng có bờ là tia OB, có chứa tia OD mà \(\widehat{BOD}< \widehat{BOA}\left(90^0< 130^0\right)\) nên tia OD nằm giữa tia OA và OB
\(\Rightarrow\widehat{AOD}+\widehat{DOB}=\widehat{AOB}\)
\(\Rightarrow\widehat{AOD}=\widehat{AOB}-\widehat{DOB}\)
\(\Rightarrow\widehat{AOD}=130^0-90^0=40^0\)
Trên cùng 1 nửa mặt phẳng có bờ là tia OB, c ó chứa tia OD và OC mà \(\widehat{AOD}< \widehat{AOC}\left(40^0< 90^0\right)\)nên tia OD nằm giữa OA và OC
\(\Rightarrow\widehat{AOD}+\widehat{DOC}=\widehat{AOC}\)
\(\Rightarrow\widehat{COD}=\widehat{AOC}-\widehat{AOD}\)
\(\Rightarrow\widehat{COD}=90^0-40^0=50^0\)
Vậy \(\widehat{COD}=50^0\)
hình mik vẽ hơi xấu
Hình tự vẽ nha
Bài làm
Ta có tia OC là tia phân giác của \(\widehat{AOB}\)
\(\Rightarrow\widehat{BOC}=\widehat{AOB.\frac{1}{2}=50^o.\frac{1}{2}=25^o}\)
Ta có: \(\widehat{COD=}\widehat{BOC}+\widehat{BOD}\)
\(\widehat{\Rightarrow BOD}=\widehat{COD}-\widehat{BOC}\)
Hay \(\widehat{BOD}=90^o-25^o=65^o\)
Mà tia OA và OE là 2 tia đối nhau:\(\Rightarrow\widehat{AOE}=180^o\)
Lại có:\(\widehat{AOE}=\widehat{AOB}+\widehat{BOE}\)
\(\Rightarrow\widehat{BOE}=\widehat{AOE}-\widehat{AOB}\)
Hay \(\widehat{BOE}=180^o-50^o=130^o\)
Và \(\widehat{BOE}=\widehat{BOD}+\widehat{DOE}\)
\(\Rightarrow\widehat{DOE}=\widehat{BOE}-\widehat{BOD}\)
Hay \(\widehat{DOE}=130^o-65^o=65^o\)
Mà \(\widehat{BOD}=65^o\)
\(\Rightarrow\widehat{BOD}=\widehat{DOE}\) (1)
Vì tia OC là tia phân giác của \(\widehat{AOB}\)và \(\widehat{COD}>\widehat{AOB}\)và Tia OE là tia đối của tia OA
\(\Rightarrow\)Tia OD là tia nằm giữa giữa 2 tia OB và OE. (2)
Từ (1) và (2) suy ra tia OD là tia phân giác của \(\widehat{BOE}\)
Học tốt