K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔADB và ΔKDC có 

DA=DK

\(\widehat{ADB}=\widehat{KDC}\)

DB=DC
Do đó: ΔADB=ΔKDC

b: Xét ΔBHD vuông tại H và ΔCID vuông tại I có 

DB=DC

\(\widehat{BDH}=\widehat{IDC}\)

Do đó: ΔBHD=ΔCID

Suy ra: DH=DI

=>AH=IK

c: Xét tứ giác BHCI có

BH//CI

BH=CI

Do đó: BHCI là hình bình hành

Suy ra: CH//BI

12 tháng 1 2022

Cảm ơn bn nhé

AH
Akai Haruma
Giáo viên
11 tháng 6 2021

Bài 1:
Gọi $d$ là ƯCLN của $a$ và $b$. Khi đó:

$a=dx, b=dy$ với $x,y$ là 2 số nguyên tố cùng nhau.

$p=a+b=dx+dy=d(x+y)$. 

Hiển nhiên $x+y\geq 2$ nên nếu $d\geq 2$ thì $p=d(x+y)$ không thể là số nguyên tố (trái giả thiết)

Do đó: $d=1$

Tức là $a,b$ nguyên tố cùng nhau. Ta có đpcm.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
11 tháng 6 2021

Bài 2:

** $a,b$ ở đây là các số tự nhiên.

$a^2-b^2=(a-b)(a+b)$. Để $a^2-b^2$ là SNT thì 1 trong 2 thừa số $a-b, a+b$ phải bằng $1$ và số còn lại là SNT.

Mà: $a-b< a+b$ với $a,b\in\mathbb{N}$ nên $a-b=1$

$\Rightarrow a+b=a^2-b^2$

\(\left(2^3\cdot9^4+9^3+45\right):\left(9^2\cdot10-9^2\right)\)

\(=\dfrac{9^3\cdot\left(2^3\cdot9+1\right)+45}{9^3}\)

\(=\dfrac{9^3\cdot73+45}{9^3}=\dfrac{5918}{81}\)

26 tháng 11 2017

may có tao nha

26 tháng 11 2017

Các thiên tài toán hok ở đâu rồi, GIúp mik vs, Chỉ cẩn vẽ giúp hình thoy ko phải lm mà, lm ơn giúp đi

2 tháng 5 2019

đa thức trên có nghiệm \(\Leftrightarrow x^2-10x=0\)

                                      \(\Leftrightarrow x.\left(x-10\right)=0\)

                                    \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x-10=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-0\\x=10\end{cases}}}\)

Vậy \(x\in\left\{0;10\right\}\)là nghiệm của đa thức trên

2 tháng 5 2019

\(x^2-10x=x\cdot\left(x-10\right)\)

\(\Rightarrow\)Các nghiệm của đa thức đó là 0 và 10.

Chúc bạn học tốt :)

26 tháng 8 2016

\(B=\frac{3}{51.53}+\frac{3}{53.55}+\frac{3}{55.77}+...+\frac{3}{151.153}\)

\(B=\frac{3}{2}.\left(\frac{1}{51}-\frac{1}{53}+\frac{1}{53}-\frac{1}{55}+\frac{1}{55}-\frac{1}{57}+...+\frac{1}{151}-\frac{1}{153}\right)\)

\(B=\frac{3}{2}.\left(\frac{1}{51}-\frac{1}{153}\right)\)

\(B=\frac{3}{2}.\frac{2}{153}\)

\(B=\frac{1}{51}\)

26 tháng 8 2016

Bạn Phantom Sage

k mik 3 lần

mik lại 3 lần nha..THỀ