K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 11 2017

bài gì bạn

14 tháng 11 2017

lên vieetjjack bạn ak

nhớ tick đúngok

18 tháng 4 2019
Ủy ban nhân dân cấp xã[sửa | sửa mã nguồn]

Đây là cơ quan hành chính của các địa phương cấp xã, thị trấn, phường. Ủy ban nhân dân cấp xã là cấp chính quyền địa phương cấp cơ sở, gần dân nhất ở Việt Nam. Ủy ban nhân dân cấp xã có từ 4 đến 5 thành viên, gồm Chủ tịch, 2 Phó Chủ tịch, 1 ủy viên quân sự và 1 ủy viên công an.

Người đứng đầu Ủy ban nhân dân cấp xã là Chủ tịch Ủy ban nhân dân. Trên danh nghĩa, vị trí này do Hội đồng nhân dân cấp xã bầu ra bằng hình thức bỏ phiếu kín. Thông thường, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã sẽ đồng thời là Phó Bí thư Đảng ủy cấp xã. Ủy ban nhân dân cấp xã hoạt động theo hình thức chuyên trách và không chuyên trách.

Bộ máy giúp việc

Bộ máy giúp việc của Ủy ban Nhân dân cấp xã gồm có các công chức:

  • Tư pháp - Hộ tịch, Địa chính - Xây dựng, Tài chính - Kế toán, Văn phòng - Thống kê, Văn hóa - Xã hội
  • Chỉ huy Trưởng quân sự, Trưởng công an.

Chi ngân sách

Theo Luật Ngân sách Nhà nước năm 1996 [2], chính quyền địa phương ở xã, thị trấn có trách nhiệm thực hiện các nhiệm vụ chi gồm:

  • Chi thường xuyên: Công tác xã hội và hoạt động văn hoá, thông tin, thể dục thể thao do xã, thị trấn quản lý; Hỗ trợ kinh phí bổ túc văn hoá, nhà trẻ mẫu giáo do xã, thị trấn quản lý; Hoạt động y tế xã, thị trấn; Quản lý, duy tu, bảo dưỡng các công trình kiến trúc, tài sản, công trình phúc lợi, đường giao thông do xã, thị trấn quản lý; Hoạt động của các cơ quan Nhà nước, cơ quan Đảng cộng sản Việt Nam và các tổ chức chính trị - xã hội xã, thị trấn; Công tác dân quân tự vệ; trật tự an toàn xã hội ở xã, thị trấn; Các khoản chi khác theo quy định của pháp luật.
  • Chi đầu tư phát triển: Chi đầu tư xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội theo phân cấp của cấp tỉnh.

Chính quyền địa phương ở phường có trách nhiệm thực hiện các nhiệm vụ

  • Chi công tác xã hội và hoạt động văn hoá, thông tin, thể dục thể thao do phường quản lý;
  • Chi về công tác dân quân tự vệ, trật tự an toàn xã hội ở phường;
  • Chi về hoạt động của các cơ quan nhà nước, cơ quan Đảng công sản Việt Nam và các tổ chức chính trị - xã hội phường;
  • Các khoản chi khác theo quy định của pháp luật.

Các nguồn thu

Nguồn thu của ngân sách tại xã, thị trấn gồm:

  • Các khoản thu chính thức: Thuế môn bài thu từ các hộ kinh doanh nhỏ; Thuế sát sinh; Các khoản phí, lệ phí và các khoản đóng góp thu cho ngân sách xã, thị trấn theo quy định của pháp luật; Thu từ sử dụng quỹ đất công ích và thu hoa lợi công sản khác; Tiền thu từ hoạt động sự nghiệp do xã, thị trấn quản lý; Các khoản đóng góp tự nguyện cho xã, thị trấn; Viện trợ không hoàn lại của các tổ chức và cá nhân ở nước ngoài trực tiếp cho xã, thị trấn theo quy định của pháp luật; Thu kết dư ngân sách xã, thị trấn; Các khoản thu khác theo quy định của pháp luật.
  • Các khoản hỗ trợ tài chính của chính quyền cấp trên, gồm: Bổ sung từ ngân sách cấp trên; Các khoản thu của chính quyền địa phương cấp trên nhường lại cho chính quyền cấp xã theo tỷ lệ phần trăm (Thuế sử dụng đất nông nghiệp; Thuế chuyển quyền sử dụng đất; Thuế nhà, đất; Thuế sử dụng đất).

Nguồn thu của ngân sách tại phường gồm:

  • Các khoản phí, lệ phí và các khoản đóng góp cho ngân sách phường theo quy định của pháp luật; Thuế sát sinh, trừ thuế sát sinh thu từ các doanh nghiệp giết mổ gia súc; Các khoản đóng góp tự nguyện của tổ chức, cá nhân cho phường; Viện trợ không hoàn lại của các tổ chức và cá nhân ở nước ngoài trực tiếp cho phường theo quy định của pháp luật; Thu kết dư ngân sách phường;
  • Hỗ trợ tài chính từ ngân sách cấp trên;
  • Các khoản thu khác theo quy định của pháp luật.

Tuy nhiên, Luật Ngân sách Nhà nước 2002 [3] không còn quy định cụ thể về nhiệm vụ chi và quyền thu của chính quyền địa phương cấp cơ sở này nữa. Nhiệm vụ chi và quyền thu của chính quyền địa phương cấp cơ sở sẽ do chính quyền địa phương cấp tỉnh quyết định.

Hội đồng nhân dân[sửa | sửa mã nguồn]

Hội đồng nhân dân là cơ quan quyền lực ở địa phương cấp tỉnh, huyện và xã.

Tổ chức[sửa | sửa mã nguồn]

Đại biểu Hội đồng nhân dân do nhân dân địa phương cấp đó trực tiếp bầu ra với nhiệm kỳ 5 năm. Số lượng đại biểu hội đồng nhân dân tùy vào dân số tại địa phương đó.

Người đứng đầu Hội đồng nhân dân là Chủ tịch Hội đồng nhân dân, do Hội đồng nhân dân bầu ra.

Ban Thường trực Hội đồng nhân dân gồm:

  • Chủ tịch HĐND, thông thường cũng là Phó Bí thư Đảng ủy cấp đó kiêm nhiệm
  • Phó Chủ tịch HĐND, cũng là thành viên Đảng ủy cấp đó
  • Ủy viên Thường trực HĐND
Hoạt động[sửa | sửa mã nguồn]

Hội đồng nhân dân có nhiệm kỳ 5 năm, hoạt động thông qua kì họp Hội đồng nhân dân, hoạt động của thường trực Hội đồng nhân dân, các ban thuộc Hội đồng nhân dân và thông qua hoạt động của các đại biểu Hội đồng nhân dân

Kì họp Hội đồng nhân dân diễn ra 2 kì/năm, được triệu tập bởi thường trực Hội đồng nhân dân. Kì họp là hoạt động quan trọng và thường xuyên nhất của Hội đồng nhân dân, là nơi thể hiện tập trung nhất quyền lực Nhân dân và là nơi thảo luận, quyết định những vấn đề quan trọng thuộc thẩm quyền của Hội đồng nhân dân. Kì họp làm việc tập thể và quyết định theo đa số (hơn 50%) trừ việc bãi nhiệm, miễn nhiệm đại biểu giữ chức trách do Hội đồng bầu ra là cần 2/3 số người tán thành

Thường trực Hội đồng nhân dân không phải là cơ quan thường trực của Hội đồng nhân dân nhưng có vai trò quan trọng trong việc điều hòa, phối hợp hoạt động giữa các ban của Hội đồng nhân dân và các đại biểu Hội đồng nhân dân. Thường trực Hội đồng nhân dân có cả ở 3 cấp là xã, huyện, tỉnh.

Thường trực Hội đồng nhân dân có nhiệm vụ triệu tập và chủ tọa các kì họp của HDDND, giám sát việc thực hiện HIến pháp và luật tại địa phương, trình Hội đồng nhân dân về việc bỏ phiếu bất tín nhiệm với người giữ trọng trách do Hội đồng nhân dân bầu ra, tổ chức tiếp dân, giữ mối quan hệ với Ban thường vụ Mặt trận tổ quốc Việt Nam, điều hoa hoạt động của các ban thuộc Hội đồng nhân dân và tập hợp các chất vấn của đại biểu trình Hội đồng nhân dân,...

Các ban của Hội đồng nhân dân: được thành lập ở 2 cấp là tỉnh và huyện. Còn ở cấp xã không có ban nào. Các ban bao gồm trưởng ban và các thành viên do Hội đồng nhân dân bầu ra và phải là thành viên của Hội đồng nhân dân. Các ban có nhiệm vụ giúp thường trực Hội đồng nhân dân chuẩn bị kì họp, thẩm tra các báo cáo do HDDND hay thường trực HDDND giao cho, giúp thường trực HDDND giám sát hoạt động của cơ quan nhà nước, tổ chức chức kinh tế, xã hội và các lực lượng vũ trang Nhân dân thực hiện Hiến pháp, luật, văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan nhà nước cấp trên và nghị quyết của Hội đồng nhân dân cùng cấp.

Thí điểm bỏ Hội đồng nhân dân cấp quận, huyện và phường[sửa | sửa mã nguồn]

Tháng 11 năm 2008, Quốc hội Việt Nam ra nghị quyết phê duyệt thí điểm không tổ chức Hội đồng nhân dân huyện, quận, phường. Mục đích của bỏ Hội đồng nhân dân là để Nhân dân có cơ hội bầu trực tiếp Chủ tịch Ủy ban Nhân dân ở địa phương mình, tăng cường dân chủ cơ sở.

Đối với cấp phường, công việc thí điểm này bắt đầu được tiến hành từ ngày 1 tháng 4 năm 2009 đối với 483 phường thuộc 67 huyện và 32 quận của 10 tỉnh, thành. Tạm thời, sau khi bỏ Hội đồng nhân dân, Chủ tịch Ủy ban Nhân dân các xã Hội đồng nhân dân bị bỏ sẽ do Chủ tịch Ủy ban Nhân dân cấp hành chính cao hơn bổ nhiệm, bãi miễn. Chính phủ Việt Nam cũng trình Quốc hội đề án thí điểm Nhân dân bầu Chủ tịch Ủy ban Nhân dân xã ở các xã có Hội đồng nhân dân bị bỏ, Quốc hội chưa phê duyệt.

Riêng Hội đồng nhân dân các thành phố trực thuộc tỉnh, thị xã, thị trấn sẽ không bị bỏ do các đơn vị này được coi là có đặc thù riêng, có tính độc lập tương đối cao.

19 tháng 4 2019

BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CẤP CƠ SỞ (XÃ, PHƯỜNG, THỊ TRẤN)

Nhiệm vụ và quyền hạn của HĐND và UBNDxã (phường, thị trấn):

1. Nhiệm vụ và quyền hạn của HĐND xã(phường, thị trấn)

2. HĐND xã(p.tt) do nhân dân bầu ra

3. * Nhiệm vụ và quyền hạn:

QĐ những chủ trương và biện pháp quan trọng ở địa phương như:

+ Xây dựng kinh tế xã hội'ư

+ Cũng cố an ninh, quốc phòng

+ Cải thiện đời sống vật chất và tin thần của nhân dân ,làm tròn nhiệm vụ của địa phương 2. Nhiệm vụ và quyền hạn của UBND xã (p,tt):

- UBND do HĐND bầMUBND ra

* Nhiệm vụ và quyền hạn:

Quản lí nhà nước ở địa phương các lĩnh vực

Tuyên truyền và giáo dục

Đảm bảo an ninh trật tự ATXH

Phòng chống thiên tai, bảo vệ tài sản

chống tham nhũng và tệ nạn xh

UBND và HĐND xã (P.TT) là cơ quan chính quyền cấp cơ sở

NỘI DUNG BÀI HỌC

* HĐND xã(P,TT) do nhân dân bầu ra chịu trách nhiệm trước dân về:

Ổn định kinh tế, nâng cao đời sống,củng cố quốc phòng, an ninh.

* UBND xã (p,tt) do HĐND bầu ra có nhiệm vụ: Chấp hành nghị quyết của HĐND, là cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương

* HĐND và UBND là cơ quan nhà nước của dân, do dân, vì dân

* Trách nhiệm của công dân:

- Tôn trọng và bảo vệ, làm tròn trách nhiệm và nghĩa vụ đối với nhà nước, chấp hành nghiêm chỉnh qui định của pháp luật, của chính quyền địa phương.

- Cương quyết, giơ tay phát biểu- Dám nghĩ, dám làm- Mắt nhìn thẳng vào người nói chuyện- Nói trôi chảy- Chủ động trong mọi việc- Miệng luôn tươi cười với mọi người

1 like nhaleuleu

26 tháng 12 2020

Cảm ơn nhéthanghoa

15 tháng 1 2023

1 What do you like doing when you are on holiday?

2 Why do some people prefer staying at home during holidays?

3 My friends want to go on a beach holiday, but I don't enjoy relaxing on the sea all the time

4 I went on a city break in Paris last month. It was interesting to visit all the museum

5 Next month, my sister is going on a language exchange and staying with her family in Italy

6 When I was on holiday, I was fond of going hiking, going sightseeing and dining out with my family

7 A lot of people love going to the beach on holidays but I find it boring

8 My last holiday was a five-day trip to Prague in the Czech Republic

9 We prefer a city break because we find laying on the beach for week really boring

10 Travelling helps me explore new thing and broaden my knowledge about the world

15 tháng 1 2023

T.Anh với GDCD dính dáng gì tới nhau mà bạn đăng nhầm đc ạ?

26 tháng 4 2017

Về mặt pháp lý, Hiến pháp có hiệu lực pháp lý cao nhất, phản ánh sâu sắc nhất quyền của Nhân dân và mối quan hệ giữa Nhà nước với Nhân dân; Hiến pháp là nguồn, là căn cứ để ban hành luật, pháp lệnh, nghị quyết và các văn bản khác thuộc hệ thống pháp luật: Tất cả các văn bản khác không được trái với Hiến pháp mà phải phù hợp với tinh thần và nội dung của Hiến pháp, được ban hành trên cơ sở quy định của Hiến pháp và để thi hành Hiến pháp. Các điều ước quốc tế mà Nhà nước tham gia không được mâu thuẫn, đối lập với quy định của Hiến pháp; khi có mâu thuẫn, đối lập với Hiến pháp thì cơ quan nhà nước có thẩm quyền không được tham gia ký kết, không phê chuẩn hoặc bản lưu đối với từng điều. Ngoài ra, tất cả các cơ quan nhà nước phải thực hiện chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của mình theo Hiến pháp, sử dụng đầy đủ các quyền hạn, làm tròn các nghĩa vụ mà Hiến pháp quy định. “Quốc hội, các cơ quan của Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, các cơ quan khác của Nhà nước và toàn thể Nhân dân có trách nhiệm bảo vệ Hiến pháp. Cơ chế bảo vệ Hiến pháp do luật định”(1). Tất cả các công dân có nghĩa vụ tuân theo Hiến pháp, nghiêm chỉnh chấp hành các quy định của Hiến pháp; “Nhân dân Việt Nam xây dựng, thi hành và bảo vệ Hiến pháp vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”(2). Đặc biêt, việc xây dựng, thông qua, ban hành, sửa đổi Hiến pháp phải tuân theo trình tự đặc biệt được quy định trong Hiến pháp.

5 tháng 12 2019

Liên hệ:

Trong một lần lớp đi chơi dã ngoại, nhưng em không đi được do mẹ đang ốm, bố đi làm xa, em gái không ai trông nom. Nên em không thể đi với lớp được. Hạnh dù biết hoàn cảnh em như vậy nhưng vẫn cố tình nói với các bạn rằng em tiếc tiền và không muốn chơi với các bạn trong lớp. Từ sau hôm đó, một số bạn xa lánh và không còn chơi với em. Sau đó mấy hôm, trong một lần Hạnh đang chơi trò nhảy dây thì bị ngã, em liên chạy vội lại cõng bạn lên phòng y tế băng bó, Hạnh cảm ơn và ân hận về hành động của mình. Trong buổi sinh hoạt lớp cuối tuần, Hạnh đã xin phép cô giáo đứng dậy xin lỗi em và nói rõ sự thật để các bạn không còn hiểu lầm em nữa. Em tha lỗi cho bạn và mọi người lại chơi vui vẻ với nhau.

Chúc bạn học tốt!

5 tháng 12 2019

Bạn A lỡ làm gãy cây bút của bạn B, bạn ấy không cố ý và xin lỗi. Bạn B đồng ý lời xin lỗi đó và bỏ qua. Như vậy bạn B có lòng khoan dung

23 tháng 8 2016

- Trọng phú khinh bần ( không nên )

- Ăn chắc mặc bền

- Tốt gỗ hơn tốt nước sơn

- Nâu sồng nào quản khen chê

Khó thì cho sạch, rách thì cho thơm

- Xấu người đẹp nết còn hơn đẹp người

- Áo vải cơm rau

- Bớt mồm bớt miệng

24 tháng 8 2016

Sống giản dị
- Trọng phú khinh bần ( không nên)
- Áo vải cơm rau.
- Bớt mồm bớt miệng.
- Sống đơn giản sống lâu trăm tuổi.
- Ăn chắc mặc bền.
-Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
Xấu người đẹp nết còn hơn đẹp người.
- Nâu sồng nào quản khen chê
Khó thì cho sạch, rách thì cho thơm.
- Hay quần hay áo hay hơi
Mà chẳng hay người là của bỏ đi.

 
10 tháng 5 2017

Bạn Thanh nói như vậy là sai

Vì UBND không pải do dân bầu ra mà UBND do HĐND chịu trách nhiệm bầu ra