K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 5 2021

Bài 5:

\(P=\left(\dfrac{a\sqrt{a}-1}{a-\sqrt{a}}-\dfrac{a\sqrt{a}+1}{a+\sqrt{a}}\right):\dfrac{a+2}{a-2}\) (đk:\(a>0;a\ne2;a\ne1\))

\(=\left(\dfrac{\left(\sqrt{a}-1\right)\left(a+\sqrt{a}+1\right)}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)}-\dfrac{\left(\sqrt{a}+1\right)\left(a-\sqrt{a}+1\right)}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}+1\right)}\right).\dfrac{a-2}{a+2}\)

\(=\left(\dfrac{a+\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}}-\dfrac{a-\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}}\right).\dfrac{a-2}{a+2}\)

\(=\left(\sqrt{a}+1+\dfrac{1}{\sqrt{a}}-\sqrt{a}+1-\dfrac{1}{\sqrt{a}}\right).\dfrac{a-2}{a+2}\)

\(=\dfrac{2\left(a-2\right)}{a+2}\)

b) \(P=\dfrac{2\left(a-2\right)}{a+2}=\dfrac{2\left(a+2\right)-8}{a+2}=2-\dfrac{8}{a+2}\)

Để \(P\in Z\) \(\Leftrightarrow\dfrac{8}{a+2}\in Z\) 

Có \(a\in Z,a>0\) \(\Rightarrow a+2\in Z\) và  \(a+2>2\)

=> \(a+2\inƯ\left(8\right)=\left\{4;8\right\}\) \(\Leftrightarrow a\in\left\{2;6\right\}\) mà a\(\ne2\) =>a=6

Vậy a=6

27 tháng 10 2023

7:

a: ĐKXĐ: x>=0; x<>1

\(D=\dfrac{1}{2\sqrt{x}-2}-\dfrac{1}{2\sqrt{x}+2}+\dfrac{\sqrt{x}}{1-x}\)

\(=\dfrac{1}{2\left(\sqrt{x}-1\right)}-\dfrac{1}{2\left(\sqrt{x}+1\right)}-\dfrac{\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}+1-\sqrt{x}+1-2\sqrt{x}}{2\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{-2\left(\sqrt{x}-1\right)}{2\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}=\dfrac{-1}{\sqrt{x}+1}\)

b: Khi x=4/9 thì \(D=\dfrac{-1}{\dfrac{2}{3}+1}=-1:\dfrac{5}{3}=-\dfrac{3}{5}\)

c: |D|=1/3

=>D=-1/3 hoặc D=1/3

=>\(\left[{}\begin{matrix}\dfrac{-1}{\sqrt{x}+1}=\dfrac{-1}{3}\\\dfrac{-1}{\sqrt{x}+1}=\dfrac{1}{3}\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

=>\(\sqrt{x}+1=3\)

=>\(\sqrt{x}=2\)

=>x=4

6:

a: \(C=\left(\dfrac{\sqrt{x}}{3+\sqrt{x}}+\dfrac{x+9}{9-x}\right):\left(\dfrac{3\sqrt{x}+1}{x-3\sqrt{x}}-\dfrac{1}{\sqrt{x}}\right)\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}\left(3-\sqrt{x}\right)+x+9}{\left(3-\sqrt{x}\right)\left(3+\sqrt{x}\right)}:\dfrac{3\sqrt{x}+1-\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)}\)

\(=\dfrac{3\sqrt{x}-x+x+9}{\left(3-\sqrt{x}\right)\left(3+\sqrt{x}\right)}\cdot\dfrac{-\sqrt{x}\left(3-\sqrt{x}\right)}{2\sqrt{x}+4}\)

\(=\dfrac{3\left(\sqrt{x}+3\right)}{3+\sqrt{x}}\cdot\dfrac{-\sqrt{x}}{2\sqrt{x}+4}=\dfrac{-3\sqrt{x}}{2\sqrt{x}+4}\)

b: C<-1

=>C+1<0

=>\(\dfrac{-3\sqrt{x}+2\sqrt{x}+4}{2\sqrt{x}+4}< 0\)

=>\(-\sqrt{x}+4< 0\)

=>\(-\sqrt{x}< -4\)

=>\(\sqrt{x}>4\)

=>x>16

27 tháng 10 2023

\(C=\left(\dfrac{\sqrt{x}}{3+\sqrt{x}}+\dfrac{x+9}{9-x}\right):\left(\dfrac{3\sqrt{x}+1}{x-3\sqrt{x}}-\dfrac{1}{\sqrt{x}}\right)\\ =\left(\dfrac{\sqrt{x}}{3+\sqrt{x}}+\dfrac{x+9}{\left(3-\sqrt{x}\right)\left(3+\sqrt{x}\right)}\right):\left(\dfrac{3\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)}-\dfrac{1}{\sqrt{x}}\right)\\ =\left(\dfrac{\sqrt{x}\left(3-\sqrt{x}\right)}{\left(3+\sqrt{x}\right)\left(3-\sqrt{x}\right)}+\dfrac{x+9}{\left(3-\sqrt{x}\right)\left(3+\sqrt{x}\right)}\right):\left(\dfrac{3\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)}-\dfrac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)}\right)\\ =\dfrac{3\sqrt{x}-x+x+9}{\left(3+\sqrt{x}\right)\left(3-\sqrt{x}\right)}:\dfrac{3\sqrt{x}+1-\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)}\)

\(=\dfrac{3\sqrt{x}+9}{\left(3+\sqrt{x}\right)\left(3-\sqrt{x}\right)}\cdot\dfrac{-\sqrt{x}\left(3-\sqrt{x}\right)}{2\sqrt{x}+4}\\ =\dfrac{3\left(\sqrt{x}+3\right)}{\left(3+\sqrt{x}\right)\left(3-\sqrt{x}\right)}\cdot\dfrac{-\sqrt{x}\left(3-\sqrt{x}\right)}{2\sqrt{x}+4}\\ =\dfrac{-3\sqrt{x}}{2\sqrt{x}+4}\)

Để `C < -1` Ta có :

 \(\dfrac{-3}{2\sqrt{x}+4}< -1\\ \Leftrightarrow\dfrac{-3}{2\sqrt{x}+4}+1< 0\\ \Leftrightarrow\dfrac{-3}{2\sqrt{x}+4}+\dfrac{2\sqrt{x}+4}{2\sqrt{x}+4}< 0\\ \Leftrightarrow-3+2\sqrt{x}+4< 0\\ \Leftrightarrow2\sqrt{x}+1< 0\\ \Leftrightarrow2\sqrt{x}< -1\\ \Leftrightarrow\sqrt{x}< -\dfrac{1}{2}\\ \Leftrightarrow x< \dfrac{1}{4}\)

 

a: \(\sqrt{3}-2=\sqrt{3}-\sqrt{4}< 0\)

=>Hàm số \(y=\left(\sqrt{3}-2\right)x+3\) nghịch biến trên R

a: Khi \(x=2+\sqrt{3}\) thì 

\(y=\left(\sqrt{3}-2\right)\left(\sqrt{3}+2\right)+3\)

=3-4+3

=6-4

=2

b: Thay \(y=\sqrt{3}+1\) vào \(y=\left(\sqrt{3}-2\right)x+3\), ta được:

\(x\left(\sqrt{3}-2\right)+3=\sqrt{3}+1\)

=>\(x\left(\sqrt{3}-2\right)=\sqrt{3}-2\)

=>x=1

11 tháng 12 2021

\(\Leftrightarrow x=0\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}5-m=y\\3+m=y\end{matrix}\right.\Leftrightarrow y=4\Leftrightarrow5-m=4\Leftrightarrow m=1\)

Bài 4: 

a: Xét tứ giác OBAC có 

\(\widehat{OBA}+\widehat{OCA}=180^0\)

Do đó: OBAC là tứ giác nội tiếp

b: Xét (O) có

AB là tiếp tuyến

AC là tiếp tuyến

Do đó: AB=AC

hay A nằm trên đường trung trực của BC(1)

Ta có: OB=OC

nên O nằm trên đường trung trực của BC(2)

Từ (1) và (2) suy ra OA là đường trung trực của BC

hay OA⊥BC

c: Xét ΔOBA vuông tại B có BA là đường cao

nên \(OH\cdot OA=OB^2=R^2\)

8 tháng 12 2021

\(a,B=4\sqrt{x+1}-3\sqrt{x+1}+\sqrt{x+1}+2\sqrt{x+1}=4\sqrt{x+1}\\ b,B=8\Leftrightarrow4\sqrt{x+1}=8\\ \Leftrightarrow\sqrt{x+1}=2\\ \Leftrightarrow x+1=4\\ \Leftrightarrow x=3\left(tm\right)\)

Xét (O) có

AB là tiếp tuyến có B là tiếp điểm

AC là tiếp tuyến có C là tiếp điểm

Do đó: AB=AC

Ta có: OB=OC

nên O nằm trên đường trung trực của BC(1)

Ta có: AB=AC

nên A nằm trên đường trung trực của BC(2)

Từ (1) và (2) suy ra OA là đường trung trực của BC

hay OA\(\perp\)BC