Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b: Vì \(y_M=4042=-2\cdot\left(-2021\right)=-2\cdot x_M\)
nên điểm M thuộc đồ thị
a: Thay x=2 và y=1 vào y=ax, ta được:
2a=1
hay a=1/2
a: y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k=-2
b: f(0)=0
f(-2)=-2x(-2)=4
e: Thay y=6 vào y=-2x, ta được:
-2x=6
hay x=-3
Câu b) A(a, 5) thuộc đồ thị hàm số y=2x
=> 5=2.a => a=5/2 => A(5/2, 5)
A không thuoocj y=g(x)=2x+1
Vì 5 \(\ne\)2.5/2+1=6
\(b,\) Thay \(x=0;y=-4\Leftrightarrow-2.0=-4\left(loại\right)\)
Thay \(x=-2;y=4\Leftrightarrow\left(-2\right)\left(-2\right)=4\left(nhận\right)\)
Thay \(x=0;y=4\Leftrightarrow-2.0=4\left(loại\right)\)
Vậy \(M\left(-2;4\right)\inđths;B\left(0;-4\right),N\left(0;4\right)\notinđths\)
\(c,\) Điểm A đâu?
a, Bảng giá trị
x | 0 | 1 |
y = 2x | 0 | 2 |
Vậy đường thẳng y = 2x là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ O (0; 0) và điểm (1; 2)
b, Thay điểm M (-2; 1) vào hàm số y = 2x
=> 1 = 2 . (-2)
=> 1 = -4 (vô lý)
Vậy điểm M (-2; 1) ko thuộc d
Thay điểm N (2; 4) vào hàm số y = 2x
=> 4 = 2 . 2
=> 4 = 4 (luôn đúng)
Vậy điểm N (2; 4) thuộc d
Thay điểm Q (1; 3) vào hàm số y = 2x
=> 3 = 2 . 1
=> 3 = 2 (vô lý)
Vậy điểm Q (1; 3) ko thuộc d
Xem lại điểm P
tội nghiệt bạn giữa cái bài từ hôm qua tới giờ mà chưa ai giải