Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tk:
Câu 1 ( trang 24 sgk ngữ văn 6 tập 1)
- Trong truyện Thánh Gióng có những nhân vật: Gióng, bố mẹ Gióng, nhà vua, sứ giả, quân giặc Ân.
- Nhân vật chính: Gióng
- Nhân vật này được xây dựng bằng nhiều chi tiết hoang đường kì ảo và giàu ý nghĩa:
+ Mẹ Gióng ướm chân vào vết chân to
+ 12 tháng sau mới sinh ra Gióng
+ Gióng ăn mãi không no, áo vừa mặc xong đã căng đứt chỉ.
+ Lên ba tuổi chưa biết đi biết nói biết cười
+ Khi nghe tin từ sứ giả, Gióng bỗng cất tiếng nói xin đi đánh giặc
+ Khi có vũ khí bỗng vươn vai lớn thành tráng sĩ mình cao hơn trượng.
+ Roi sắt gãy, Gióng nhổ bụi tre bên đường đánh giặc
+ Đánh tan giặc, Gióng bay lên trời.
Câu 2 (trang 22 sgk ngữ văn 6 tập 1)
Ý nghĩa các chi tiết trong truyện:
a, Chi tiết ca ngợi lòng yêu nước của người anh hùng, tiếng nói đầu tiên là tiếng nói của lòng yêu nước.
+ Nhân dân ta có ý thức đánh giặc, từ trẻ con đến người già
b, Chi tiết này thể hiện sự kì lạ trong ý thức của người anh hùng diệt giặc
c, Người anh hùng sinh ra trong nhân dân, được nhân dân nuôi dưỡng, lớn lên mang sức mạnh toàn dân
d, Trong khi đất nước có giặc ngoại xâm, người anh hùng phải vươn lên tầm vóc vĩ đại, phi thường để cứu nước
đ, Trong khó khăn, vẫn nhanh trí, kiên cường tìm cách giết giặc
e, Gióng mãi bất tử cùng non sông đất nước.
Câu 3 (trang 23 sgk ngữ văn 6 tập 1)
Hình tượng nhân vật Gióng có ý nghĩa:
- Biểu tượng của tinh thần đoàn kết, đấu tranh chống giặc ngoại xâm của cộng đồng
- Đại diện tượng trưng cho lòng yêu nước, khả năng và sức mạnh quật khởi của dân tộc
- Hình tượng tiêu biểu của người anh hùng đánh giặc cứu nước.
Câu 4 (trang 23 sgk ngữ văn 6 tập 1)
Truyện Thánh Gióng liên quan tới sự kiện lịch sử:
- Thời Hùng Vương, dân tộc ta luôn phải chống giặc phương Bắc để bảo vệ đất nước.
- Nhân dân ta luôn tạo ra bước đột phá trong việc chế tạo vũ khí tân tiến chống giặc
- Đã ý thức được việc tạo ra sức mạnh đoàn kết trong cộng đồng để tiêu giệt giặc thù.
Luyện tậpBài 1 (trang 24 sgk ngữ văn 6 tập 1)
Sau khi roi sắt gãy Thánh Gióng nhổ bụi tre để diệt giặc:
- Chi tiết này thể hiện sự ứng biến kịp thời, thông minh của Thánh Gióng trong khi diệt giặc
- Sức mạnh, tinh thần kiên cường có thể khiến con người ta làm nhiều điều phi thường.
Bài 2 (trang 24 sgk ngữ văn 6 tập 1)
Hội thi thể thao trong nhà trường mang tên Hội khỏe Phù Đổng:
- Là hội thi biểu dương sức khỏe, lấy ý nghĩa từ truyền thuyết đánh giặc ngoại xâm của Thánh Gióng
- Giáo dục về lòng yêu nước, ý thức bảo vệ quốc gia cho thế hệ trẻ.
đúng chưa'-'?
- Biểu đồ A (hình 56) là biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của địa điểm ở nửa cầu Bắc (mùa nóng, mưa từ tháng 4 đến tháng 10).
- Biểu đồ B (hình 57) là biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của địa điểm ở nửa cầu Nam (mùa nóng, mưa từ tháng 10 đến tháng 3).
- Biểu đồ A là biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của địa điểm ở nửa cầu Bắc
Biểu đồ B là biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của địa điểm ở nửa cầu Nam
Theo minh la do ở nửa cầu bắc vì có mùa nóng và mưa nhiều từ tháng 4 - 10. O nửa cầu nam vì có mùa mưa và mùa nóng từ tháng 10 - 3 năm sau.
1. Vị trí: Thấu đầu mũi đảo, thời gian: từ canh tư.
2. Những từ ngữ, chi tiết miêu tả vẻ đẹp của Cô Tô sau khi trận bão đi qua:
+ Một ngày trong trẻo, sáng sủa
+ Cây thêm xanh mượt
+ Nước biển lam biếc đậm đà hơn
+ Cát lại vàng giòn hơn
+ Lưới nặng mẻ cá giã đôi
- Các tính từ miêu tả màu sắc, ánh sáng: trong trẻo, xanh mượt, lam biếc, vàng giòn.
- Nổi bật các hình ảnh: bầu trời, nước biển, cây trên núi đảo, bãi cát khiến khung cảnh Cô Tô hiện lên thật trong sáng, tinh khôi.
- Nghệ thuật: Liệt kê + So sánh (Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi.)
→ Tác giả cảm nhận vẻ đẹp Cô Tô sau ngày bão hoàn toàn tinh khiết, lắng đọng=> Thể hiện tình yêu thiên nhiên của tác giả.
3. Miêu tả mặt trời "Mặt trời nhú dần lên...thuở biển Đông".
So sánh:
+ Tròn trĩnh, phúc hậu như một quả trứng thiên nhiên đầy đặn
+ Y như một mâm lễ phẩm.
4. Rình là quan sát kĩ một cách kín đáo để thấy sự xuất hiện, để theo dõi từng động tác, từng hoạt động.
5. Từ đồng nghĩa "rình": nhòm, ngóng, chờ, đợi, trông...
6. Tác giả sử dụng từ rình vì nó vừa thể hiện được ý nghĩa: nhìn, ngắm lại vừa thể hiện được trạng thái mong đợi, háo hức, hồi hộp của tác giả.
7. Cảnh mặt trời mọc ở Cô Tô là một hình ảnh đẹp thơ mộng, làm ngây ngất lòng người.
8. Biện pháp bảo vệ vùng biển đảo:
+ Tuyên truyền về ý thức, trách nhiệm người dân với biển đảo.
+ Huấn luyện đội quân tinh nhuệ, trang bị vũ khí tân tiến.
+ Tranh thủ sự ủng hộ, trợ giúp của nước đồng minh.
9. Tác giả chọn giếng nước vì nó là sự vật miêu tả đặc trưng, gần gũi nhất cuộc sống sinh hoạt của người dân nơi đây.
10. Em tự chọn hình ảnh ấn tượng nhất nhé.
11. Đóng vai hướng dẫn viên giới thiệu về vùng đất Cô Tô:
Gợi ý:
- Giới thiệu về vị trí địa lí.
- Giới thiệu về cảnh sắc, con người, cuộc sống nơi đây.
lên mạng mà làm ý
chúc học tốt
1. NGÔI KỂ THỨ HAI ( MÌNH NGHĨ THẾ )
2. NÓI VỀ MỘT CON VẸT KO CÓ GIỌNG HÓT RIÊNG, CHỈ THÍCH COPY GIỌNG HÓT CỦA NGƯỜI KHÁC VÀO CUỘC THI GIỌNG HÁT ( KIỂU GÁY SỚM )
3. CÓ 4 NHÂN VẬT: HỌA MI, SÁO , VƯỢN, ẾCH , VẸT
4. CHỊUUUUUUUUUUUUUUUUUU
5. TỰ SỰ
HẾT, CHÚC BẠN HỌC TỐT
cái chnj 1 hay 2 các bn lm cả hai nha