K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 10 2021

Hình 1: 

a: Ta có: AC//BD

AB\(\perp\)AC

Do đó: BD\(\perp\)AB

8 tháng 9 2016

đáp án đằng sau sách ấy

8 tháng 9 2016

là sao vậy bạn ?

Câu 3: 

a: \(BD=\sqrt{BC^2-DC^2}=4\left(cm\right)\)

b: \(\widehat{A}=180^0-2\cdot70^0=40^0< \widehat{B}\)

nên BC<AC=AB

c: Xét ΔEBC vuông tại E và ΔDCB vuông tại D có

BC chung

\(\widehat{EBC}=\widehat{DCB}\)

Do đó:ΔEBC=ΔDCB

d: Xét ΔOBC có \(\widehat{OBC}=\widehat{OCB}\)

nên ΔOBC cân tại O

31 tháng 10 2023

Câu 2

a) Thay y = -2 vào biểu thức đã cho ta được:

2.(-2) + 3 = -1

Vậy giá trị của biểu thức đã cho tại y = -2 là -1

b) Thay x = -5 vào biểu thức đã cho ta được:

2.[(-5)² - 5] = 2.(25 - 5) = 2.20 = 40

Vậy giá trị của biểu thức đã cho tại x = -5 là 40

25 tháng 12 2022

\(\dfrac{2}{67}-\left(\dfrac{3}{7}+\dfrac{2}{67}\right)\\ =\dfrac{2}{67}-\dfrac{215}{469}\\ =\dfrac{-3}{7}\)

25 tháng 12 2022

\(\dfrac{3}{4}.\dfrac{5}{2}+\dfrac{5}{4}.\dfrac{5}{2}\\ =\left(\dfrac{3}{4}+\dfrac{5}{4}\right).\dfrac{5}{2}\\ =2.\dfrac{5}{2}\\ =\dfrac{5}{1}\)

30 tháng 3 2016

a)  ∆AOD và  ∆COB có:

OC =OA (gt)

OB = OD (gt)

 góc xOy là góc chung

=>  ∆AOD =  ∆COB (cgc)

=> AD = BC

b) ∆AOD =  ∆COB => góc AOD = góc BOC

=>góc BAI=gócDCI  (kề bù với hai góc bằng nhau)

Vì vậy  ∆DIC =  ∆BIA do:

CD = AB ( OD = OB; OC = OA)

góc DCI=góc ABI ( ∆AOD =  ∆COB)

 góc BAI=gócDCI (chứng minh trên)

=> IC = IA và ID = IB

c) Ta có ∆OAI =  ∆OIC (c.c.c)=> góc COI=gócAOI

=> OI là phân giác của góc xOy



 

30 tháng 3 2016

k đi mình làm cho

24 tháng 10 2021

a) ta có: \(\widehat{BAx}+\widehat{ABy}=60^o+120^o=180^o\)

Mà 2 góc này là 2 góc trong cùng phía ⇒Ax//By

b) ta có: \(\widehat{CBy}+\widehat{BCz}=140^o+40^o=180^o\)

Mà 2 góc này là 2 góc trong cùng phía ⇒By//Cz

c) Ax//By, By//Cz⇒Ax//Cz

24 tháng 10 2021

cảm ơn bạn nhiều lắm ko bt bạn sinh năm bao nhiêu để dễ xưng hô

26 tháng 8 2023

Từ giả thiết, suy ra: \(\hat{M}=\dfrac{3}{2}\hat{P}\).

Ta có: \(\hat{D}+\hat{M}+\hat{P}=180^o\) (tổng 3 góc trong một tam giác)

\(\Leftrightarrow55^o+\dfrac{3}{2}\hat{P}+\hat{P}=180^o\Leftrightarrow\hat{P}=50^o\)

\(\Rightarrow\hat{M}=\dfrac{3}{2}\hat{P}=\dfrac{3}{2}\cdot50^o=75^o\)

10 tháng 11 2021

\(=4\)

Cái này thì bạn rút gọn x - 1 thì còn \(\dfrac{-12}{-3}\)

Sau đó rút gọn -12 và -3 thì chỉ còn 4 thôi

10 tháng 11 2021

=>(x-1)2 = -12 . (-3)

(x-1)2 = 36

(x-1)2 = 62 = (-6)2

*)  x-1=6                                                     *)  x-1=-6

x=7                                                                 x=-5

=>x thuộc (7,-5)

28 tháng 4 2022

1)
a. Xét tg ABC cân tại A có AC=AB; gACB = g ABC.
Xét tg ACN và tg ABM có:
CN=BM (gt)
AC=AB
gACB=gABC
=> tg ACN = tg ABM (cgc)
=> AN=AM (2 cạnh tg ứng)
H là trung điểm BC nên AH là đường trung tuyến của tg ABC 
Mak tg ABC cân => H cũng là đường cao của tg ABC => AH ⊥ BC
b. Vì H là trung đ của BC nên CH=HB=BC/2= 3cm
Áp dụng định lý Py ta go vào tg AHB có:
AB^2=AH^2+HB^2
AH^2= AB^2 - HB^2
AH^2= 5^2 - 3^2 = 16 cm
=> AH= 4 cm
c. Xét tg AMN và tg KMB có:
AM=KM (gt)
MN=BM (gt)
gHMA=gKMB (đối đỉnh)
=> tg AMN = tg KMB (cgc)
d. tg AMN = tg KMB => gMAN=gMKB
=> AN=KB=Am
Mà AB>AM (quan hệ giữ đường xiêng và hình chiếu) nên AB>BK
=> gBKA> gBAK
=> gMAN>gBAM

28 tháng 4 2022

Bổ sung câu 1b:
MN= BC/3=6/3=2 cm
MH= HN= MN/2= 1 cm
Áp dụng đl Py-ta-go vào tg AMH có
AM^2=AH^2+MH^2= 4^2+1^2= 17
=> AM= căn 17 cm

7 tháng 9 2017

\(\left|x+1\right|và\left|x+2\right|\ge0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\left(x+1\right)+\left(x+2\right)=3\\\left(x+1\right)+\left(x+2\right)=-3\end{cases}}\)

\(\orbr{\begin{cases}2x+3=3\\2x+3=-3\end{cases}}\)

\(\orbr{\begin{cases}2x=0\\2x=-6\end{cases}}\)

\(\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-3\end{cases}}\)

7 tháng 9 2017

\(\left|x+1\right|+\left|x+2\right|=3\)

Xét \(x+1\ge0;x+2\ge0\Leftrightarrow x\ge-1;x\ge-2\Rightarrow x\ge-1\) ta có : \(\hept{\begin{cases}\left|x+1\right|=x+1\\\left|x+2\right|=x+2\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left|x+1\right|+\left|x+2\right|=3\Leftrightarrow x+1+x+2=3\Leftrightarrow2x+3=3\Rightarrow x=0\)(TM)

Xét \(x+1\le0;x+2\ge0\Leftrightarrow-2\le x\le-1\) ta có : \(\hept{\begin{cases}\left|x+1\right|=-x-1\\\left|x+2\right|=x+2\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left|x+1\right|+\left|x+2\right|=3\Leftrightarrow-x-1+x+2=3\Leftrightarrow1=3\) (loại)

Xét \(x+1\le0;x+2\le0\Leftrightarrow x\le-1;x\le-2\Leftrightarrow x\le-2\) ta có : \(\hept{\begin{cases}\left|x+1\right|=-x-1\\\left|x+2\right|=-x-2\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left|x+1\right|+\left|x+2\right|=-x-1-x-2=-2x-3=3\Rightarrow x=-3\)(TM)

Vậy \(x=\left\{-3;0\right\}\)