K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABH vuông tại H, ta được:

\(AB^2=AH^2+HC^2\)

\(\Leftrightarrow AH^2=15^2-9^2=144\)

hay AH=12(cm)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(AH^2=HB\cdot HC\)

\(\Leftrightarrow HC=\dfrac{12^2}{9}=16\left(cm\right)\)

18 tháng 6 2021

bạn chịu khó đánh máy ra đc không? Chứ khó nhìn đề lắm

 

22 tháng 8 2023

Bài 1:

a) \(\sqrt{2x+6}\) có nghĩa khi:

\(2x+6\ge0\)

\(\Leftrightarrow2x\ge-6\)

\(\Leftrightarrow x\ge-3\)

b) \(\sqrt{\dfrac{-2}{2x-3}}\) có nghĩa khi:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{-2}{2x-3}\ge0\\2x-3\ne0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x-3\le0\left(\text{vì: }-2< 0\right)\\2x\ne3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\le\dfrac{3}{2}\\x\ne\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow x< \dfrac{3}{2}\)

Bài 2:

a) \(\sqrt{\left(1+2\sqrt{3}\right)^2}-5\sqrt{3}\)

\(=1+2\sqrt{3}-5\sqrt{3}\)

\(=1-3\sqrt{3}\)

b) \(3\sqrt{2}+4\sqrt{8}-\sqrt{18}\)

\(=3\sqrt{2}+4\cdot2\sqrt{2}-3\sqrt{2}\)

\(=8\sqrt{2}\)

c) \(\dfrac{1}{3+\sqrt{2}}+\dfrac{1}{3-\sqrt{2}}\)

\(=\dfrac{3-\sqrt{2}}{\left(3+\sqrt{2}\right)\left(3-\sqrt{2}\right)}+\dfrac{3+\sqrt{2}}{\left(3+\sqrt{2}\right)\left(3-\sqrt{2}\right)}\)

\(=\dfrac{3-\sqrt{2}+3+\sqrt{2}}{9-2}\)

\(=\dfrac{6}{7}\)

22 tháng 8 2023

giúp mik bài 4 là đc bn à

27 tháng 6 2023

\(36,\dfrac{6+2\sqrt{6}}{\sqrt{3}+\sqrt{2}}=\dfrac{\left(6+2\sqrt{6}\right)\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)}{\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}\right)\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)}=\dfrac{6\sqrt{3}-6\sqrt{2}+6\sqrt{2}-4\sqrt{3}}{\sqrt{3^2}-\sqrt{2^2}}=\dfrac{2\sqrt{3}}{3-2}=2\sqrt{3}\)

\(35,\dfrac{5\sqrt{6}+6\sqrt{5}}{\sqrt{5}+\sqrt{6}}=\dfrac{\sqrt{6}.\sqrt{5}\left(\sqrt{5}+\sqrt{6}\right)}{\sqrt{5}+\sqrt{6}}=\sqrt{30}\)

\(34,\dfrac{6\sqrt{2}-4}{\sqrt{2}-3}\\ =\dfrac{\left(6\sqrt{2}-4\right)\left(\sqrt{2}+3\right)}{\left(\sqrt{2}-3\right)\left(\sqrt{2}+3\right)}\\ =\dfrac{6.2+3.6\sqrt{2}-4\sqrt{2}-12}{\sqrt{2^2}-3^2}\\ =\dfrac{12+18\sqrt{2}-4\sqrt{2}-12}{2-9}\\ =-2\sqrt{2}\)

\(33,\dfrac{3\sqrt{2}-2\sqrt{3}}{\sqrt{3}-\sqrt{2}}=\dfrac{\sqrt{3}.\sqrt{2}\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)}{\sqrt{3}-\sqrt{2}}=\sqrt{6}\)

21 tháng 6 2023

Bài 4 Xét \(\Delta ABC\) vuông tại B

\(\widehat{BAC}+\widehat{ACB}=90^o\\ \Rightarrow\widehat{ACB}=90^o-30^o=60^o\)

Theo định lý sin

\(\dfrac{AB}{sinC}=\dfrac{BC}{sinA}\\ \Rightarrow BC=\dfrac{AB.sinA}{sinC}=\dfrac{2.sin30^o}{sin60^o}=\dfrac{2\sqrt{3}}{3}\)

Theo định lý Pytago :

\(AB^2+BC^2=AC^2\\ \Rightarrow AC=\sqrt{AB^2+BC^2}=\sqrt{2^2+\left(\dfrac{2\sqrt{3}}{3}\right)^2}=\dfrac{4\sqrt{3}}{3}\)

Bài 5

Chiều dài mặt phẳng nghiêng là : 

\(5:sin36^o=8,5\left(m\right)\)

4:

góc BCA=90-30=60 độ

cos BAC=BA/CA

=>2/CA=cos30=căn 3/2

=>CA=4/căn 3(cm)

=>CB=1/2*4/căn 3=2/căn 3(cm)

Bài 5;

Gọi mp nghiêng là AB, chiều cao là AC

=>ΔACB vuông tại C có AC=5m và góc B=36 độ

ΔABC vuông tại C nên sin ABC=AC/AB

=>5/AB=sin36

=>AB=8,51(m)

b: Xét ΔABE vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BE

nên \(BH\cdot BE=AB^2\left(1\right)\)

Xét ΔABC vuông tại B có BH là đường cao ứng với cạnh huyền AC

nên \(AH\cdot AC=AB^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(BH\cdot BE=AH\cdot AC\)

Bài 5:

a: \(=\dfrac{a+2\sqrt{a}+a-2\sqrt{a}}{a-4}\cdot\dfrac{a-4}{2\sqrt{a}}=\dfrac{2a}{2\sqrt{a}}=\sqrt{a}\)

b: Để A-2>0 thì căn a-2>0

=>căn a>2

=>a>4

c: Để 4/A+1 là số nguyên thì \(\sqrt{a}+1\inƯ\left(4\right)\)

=>\(\sqrt{a}+1\in\left\{1;2;4\right\}\)

=>\(a\in\left\{1;9\right\}\)