Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Những từ láy có trong lời bài thơ trên là : chở che , vỗ về , nhẹ nhàng , lạc lối .
b) Từ "đi" ở đây có nghĩa là dù ta có lớn khôn trưởng thành. Có cuộc sống riêng, đó là lúc ta bước ra xã hội tự chăm lo, chịu trách nhiệm cho cuộc sống của mình,...
c) Nghệ thuật điệp ngữ , điệp cú pháp cho thấy được sự hi sinh, tìn cảm bao la vô bờ bến của người mẹ đối với đứa con .
* Đợi chút chị làm nốt .
Đây là câu d nhé :
Qua những lời ca giàu cảm xúc của nhạc sĩ Nguyễn Văn Chung trong bài ca “Con nợ mẹ” đã cho em những suy nghĩ về ý nghĩa của lời nói cảm ơn cuộc sống : ( Trích ) ( Tự viết nhé J ) . Tình yêu của cha mẹ dành cho con cái là thứ tình cảm cao quý và thiêng liêng nhất , nhưng không phải ai cũng có đủ can đảm gửi lời cám ơn đến bậc sinh thành . Cảm ơn cuộc sống vì đã cho tôi là con của bố mẹ tôi. Cho tôi cảm nhận được tình thương bao la từ ánh mắt trìu mến, những cử chỉ thân thương và cả từ nhịp đập trái tim luôn dõi theo tôi từng giờ từng phút từng giây, luôn ước mong cho tôi cuộc sống tốt đẹp hơn. Cảm giác ấy chân thành và sâu sắc, điều mà tôi không cảm nhận được từ ai . Tôi muốn hét thật to: “Con yêu bố mẹ rất rất nhiều !” .
Đề bài:
Câu 4: Những từ nào trong các cặp dưới đây là từ mượn? Có thể dùng chúng trong những hoàn cảnh nào, với những đối tượng giao tiếp nào?
a) Bạn bè tới tấp phôn / gọi điện đến.
b) Ngọc Linh là một fan/ người say mê bóng đá cuồng nhiệt.
c) Anh đã hạ nốc ao/ đo ván võ sĩ nước chủ nhà.
Trả lời:
– Các từ mượn trong các câu này là: phôn, fan, nốc ao
– Những từ này thường được dùng trong hoàn cảnh giao tiếp bạn bè thân mật hoặc với người thân. Có thể sử dụng trên các thông tin báo chí, với ưu thế ngắn gọn. Tuy nhiên, không nên dùng trong những hoàn cảnh giao tiếp trang trọng, nghi thức.
Giải câu hỏi 4 – Luyện tập (Trang 26 SGK ngữ văn 6 tập 1) – Phần soạn bài Từ mượn trang 26 SGK ngữ văn lớp 6 tập 1.
Đề bài:
Câu 4: Những từ nào trong các cặp dưới đây là từ mượn? Có thể dùng chúng trong những hoàn cảnh nào, với những đối tượng giao tiếp nào?
a) Bạn bè tới tấp phôn / gọi điện đến.
b) Ngọc Linh là một fan/ người say mê bóng đá cuồng nhiệt.
c) Anh đã hạ nốc ao/ đo ván võ sĩ nước chủ nhà.
Trả lời:
– Các từ mượn trong các câu này là: phôn, fan, nốc ao
– Những từ này thường được dùng trong hoàn cảnh giao tiếp bạn bè thân mật hoặc với người thân. Có thể sử dụng trên các thông tin báo chí, với ưu thế ngắn gọn. Tuy nhiên, không nên dùng trong những hoàn cảnh giao tiếp trang trọng, nghi thức.
Chất đạm : đun ở nhiệt độ quá cao, giá trị dinh dưỡng giảm
+ Chất béo :đun quá sôi -> sinh tố A bị phân hủy, chất béo biến chất
+ Chất đường bột : đun khô 180° đường biến mất; nhiệt độ cao -> tinh bột cháy đen, chất dinh dưỡng bị tiêu hủy
+ Chất khoáng : khi đun, 1 phần sẽ hòa tan vào nước
+ Sinh tố : khi chế biến, các sinh tố dễ tan trong nước dễ bị mất
Tham Khảo :
Cuối tuần vừa rồi, em được cùng bố mẹ đi chơi ở tận Đà Lạt. Đây là lần đầu tiên em được đi du lịch ở xa như vậy, nên rất háo hức và thích thú.
Tối trước khi đi, em xếp cẩn thận từng món đồ vào vali với bố mẹ. Rồi lên giường đi ngủ sớm với niềm háo hức mong chờ. Ngày hôm sau, trên máy bay em cứ tíu tít hỏi bố mẹ thật nhiều về Đà Lạt. Nào là ở đó có lạnh không, có gì thú vị?
Giây phút đặt chân xuống đất Đà Lạt, em đã cảm nhận được ngay không khí tuyệt vời của nơi đây. Đó là bầu không khí trong lành, se lạnh lẫn mùi thơm của cỏ cây hoa lá. Những địa điểm du lịch ở đây đều thân thiện và hòa mình vào thiên nhiên. Em đặc biệt thích những đồi thông xanh ngát, và những vườn dâu chín đỏ thơm ngon.
Những kỉ niệm tuyệt vời của chuyến đi Đà Lạt này khiến em nhớ mãi. Em mong rằng, sẽ sớm được trở lại mảnh đất thân yêu này.
1/
Tác phẩm được chia làm 3 phần:
- Phần 1 (từ đầu đến "cha ông chúng tôi"): Những điều thiêng liêng trong kí ức người da đỏ.
- Phần 2 (tiếp đến "Đều có sự ràng buộc"): Những lo âu của người da đỏ về đất đai môi trường sẽ bị tàn phá bởi người da trắng.
- Phần 3 (còn lại): Kiến nghị của người da đỏ về việc bảo vệ môi trường, đất đai.
2/
Sự khác biệt của người da đỏ và da trắng thể hiện ở thái độ đối với đất đai
- Người da trắng:
+ Xa lạ với đất, coi đất là kẻ thù.
+ Cư xử như mua được, tước đoạt được, bán đi như mọi thứ hàng hóa.
+ Chỉ biết khai thác, lấy đi những thứ cần, ngấy nghiến đất để lại đằng sau là bãi hoang mạc.
- Người da đỏ:
+ Trân trọng đất, coi đất như mẹ, như phần máu thịt.
• Sự khác biệt thể hiện ở lối sống:
- Người da trắng:
+ Sống ồn ào trong nhịp sống công nghiệp căng thẳng.
+ Không quan tâm đến không khí
+ Không biết thưởng thức "những làn gió thấm đượm hương hoa đồng cỏ".
+ Không quý trọng muông thú.
3/
Bằng kinh nghiệm sống gần gũi với thiên nhiên, đã chỉ ra tầm quan trọng của đất nước, không khí, muôn thú đối với con người.
- Đặc biệt là thủ lĩnh da đỏ đã nêu lên trách nhiệm của con người phải bảo vệ, giữ gìn môi trường sống, bảo vệ thiên nhiên.
1/ Tác phẩm được chia làm 3 phần:
- Phần 1 (từ đầu đến "cha ông chúng tôi"): Những điều thiêng liêng trong kí ức người da đỏ.
- Phần 2 (tiếp đến "Đều có sự ràng buộc"): Những lo âu của người da đỏ về đất đai môi trường sẽ bị tàn phá bởi người da trắng.
- Phần 3 (còn lại): Kiến nghị của người da đỏ về việc bảo vệ môi trường, đất đai.
2/ Người da đỏ:
– Đất đai là anh em, là mẹ
– Thiên nhiên cảnh vật tươi đẹp và gắn bó với người da đỏ, họ thích thú say mê với tiếng lá gió lay động hay âm thanh êm ái của tiếng gió thoảng qua
– Không khí quý giá là của chung
– Muông thú thì chỉ giết để duy trì sự sống
-> Đây là một cách cư xử vô cùng tôn trọng và yêu quý với tất cả những gì thuộc về mảnh đất quê hương. Đó được coi là hành động bảo vệ môi trường
Người da trắng:
– Đối với đất đai thì người da trắng mặc nhiên có thể bán đi được bởi họ không sinh ra trên mảnh đất ấy nên không biết quý trọng, họ đi ra từ bóng tối. Thậm chí họ còn có thể đào sâu vào lòng đất
– Đối với thiên nhiên: họ không có nơi nào là yên tĩnh mà toàn là những nơi ồn ào với nhiều tiếng động
– Tuyệt nhiên họ cũng chẳng để ý gì đến không khí
– Muông thú thì đã bắn thì bắn chết cả ngàn con
-> Là một hành động cần lên án, vì không biết bảo vệ môi trường thiên nhiên cũng như bảo vệ chính môi trường sống của bản thân mình
3/ Thông điệp của bức thư: Con người phải sống hòa hợp với thiên nhiên, chăm lo, bảo vệ môi trường và thiên nhiên như bảo vệ mạng sống của chính mình.
giúp mình câu 4 với phần 2