Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải:
$2x+xy-2y=7$
$x(2+y)-2y=7$
$x(2+y)-2(y+2)=3$
$(x-2)(y+2)=3$
Do $x,y$ là số nguyên nên $x-2, y+2$ cũng là số nguyên. Do đó ta có bảng sau:
x-2 | 1 | 3 | -1 | -3 |
y+2 | 3 | 1 | -3 | -1 |
x | 3 | 5 | 1 | -1 |
y | 1 | -1 | -5 | -3 |
Kết luận | thỏa mãn | thỏa mãn | thỏa mãn | thỏa mãn |
\(2x+xy-2y=7\)
\(\Rightarrow x\left(2+y\right)-2y-4+4=7\)
\(\Rightarrow x\left(2+y\right)-2\left(y+2\right)=3\)
\(\Rightarrow\left(x-2\right)\left(y+2\right)=3\)
\(\Rightarrow\left(x-2\right);\left(y+2\right)\in\left\{-1;1;-3;3\right\}\)
\(\Rightarrow\left(x;y\right)\in\left\{\left(1;-5\right);\left(3;1\right);\left(-1;-3\right);\left(5;-1\right)\right\}\left(x;y\inℤ\right)\)
\(A=\frac{\left|x-2017\right|+2019-1}{\left|x-2017\right|+2019}=\frac{\left|x-2017\right|+2019}{\left|x-2017\right|+2019}-\frac{1}{\left|x-2017\right|+2019}\)
\(=1-\frac{1}{\left|x-2017\right|+2019}\)
A đạt giá trị nhỏ nhất <=> \(\frac{1}{\left|x-2017\right|+2019}\)Đạt giá trị lớn nhất <=> \(\left|x-2017\right|+2019\)Đạt giá trị bé nhất
Ta co: \(\left|x-2017\right|\ge0,\forall x\)
<=> \(\left|x-2017\right|+2019\ge0+2019=2019\)
Do đó: \(\left|x-2017\right|+2019\)có giá trị nhỏ nhất là 2019
'=" xảy ra <=> x-2017=0 <=> x=2017
Vậy min A=\(1-\frac{1}{2019}=\frac{2018}{2019}\)khi và chỉ khi x=2017
Bài 2: Chọn C
Bài 4:
a: \(\widehat{C}=180^0-80^0-50^0=50^0\)
Xét ΔABC có \(\widehat{A}=\widehat{C}< \widehat{B}\)
nên BC=AB<AC
b: Xét ΔABC có AB<BC<AC
nên \(\widehat{C}< \widehat{A}< \widehat{B}\)
a: Xét tứ giác ABCD có
M là trung điểm của AC
M là trung điểm của BD
Do đó: ABCD là hình bình hành
Suy ra: AD=BC
a: Xét ΔAOM và ΔBOM có
OM chung
\(\widehat{AOM}=\widehat{BOM}\)
OA=OB
Do đó: ΔAOM=ΔBOM
OM\(\perp\)AB
=>\(\widehat{MOA}=\widehat{MOB}=90^0\)
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, ta có: \(\widehat{AOE}< \widehat{AOM}\)
nên tia OE nằm giữa hai tia OA và OM
=>\(\widehat{AOE}+\widehat{MOE}=\widehat{AOM}=90^0\)
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OB, ta có: \(\widehat{BOF}< \widehat{BOM}\)
nên tia OF nằm giữa hai tia OB và OM
=>\(\widehat{BOF}+\widehat{MOF}=\widehat{BOM}=90^0\)
=>\(\widehat{AOE}+\widehat{MOE}=\widehat{BOF}+\widehat{MOF}\)
mà \(\widehat{AOE}=\widehat{BOF}\)
nên \(\widehat{MOE}=\widehat{MOF}\)
=>OM là phân giác của \(\widehat{EOF}\)
a) Có: góc BAC và góc ACD so le trong
Mà góc BAC = góc ACD = 90o
=> AB//CD (ĐPCM)
b) Có: góc DCE = 3600 - góc ACD - góc ACE
= 360o - 90o-1400 = 130o
Có: góc DCE và CEF so le trong
Mà góc DCE = góc CEF = 130o
=> CD//EF (ĐPCM)
b) Cách 2:
Kẻ tia đối của tia CD (tạm đặt là CD')
Có: góc ACD + góc ACD' = 180o ( 2 góc kề bù)
90o + ACD' = 180o
ACD' = 90o
Có: ACD' + D'CE = 140o
90o + D'CE = 140o
D'CE = 140o - 90 o = 50o
Có: góc D'CE và CEF trong cùng phía và có tổng là 50o + 130o = 180o
=> CD // EF