K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5:

a: \(-\dfrac{24}{36}=\dfrac{-24:12}{36:12}=-\dfrac{2}{3}\)

b: \(-\dfrac{5}{20}=\dfrac{-5:5}{20:5}=\dfrac{-1}{4}\)

c: \(\dfrac{28}{52}=\dfrac{28:4}{52:4}=\dfrac{7}{13}\)

e: \(\dfrac{11\cdot3-11\cdot8}{17-6}=\dfrac{11\cdot\left(3-8\right)}{11}=-5\)

f: \(\dfrac{1+2+3+...+9}{11+12+...+19}=\dfrac{9\cdot\dfrac{10}{2}}{9\cdot\dfrac{\left(19+11\right)}{2}}=\dfrac{10}{2}:\dfrac{30}{2}=\dfrac{1}{3}\)

6 tháng 8 2023

phần f em chưa hiểu lắm ạ,anh làm chi tiết giúp em

 

Bài 16

a) \(A=\dfrac{n+1}{n+2}\) 

Gọi ƯCLN(n+1;n+2) là x ( \(x\in N\) *)

\(\Rightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}\left(n+1\right)⋮x\\\left(n+2\right)⋮x\end{matrix}\right.\) 

\(\Rightarrow\) \(\left(n+2\right)-\left(n+1\right)\) \(⋮x\) 

\(\Rightarrow\) \(1\) \(⋮x\) 

\(\Rightarrow\) x = 1 \(\Rightarrow\) ƯCLN(n+1;n+2)=1

Vậy A là phân số tối giản ( vì có ƯCLN = 1)

b) \(B=\dfrac{n+1}{3n+4}\) 

Gọi ƯCLN(n+1;3n+4) là d ( \(d\in N\) *)

\(\Rightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}n+1⋮d\\3n+4⋮d\end{matrix}\right.\) 

\(\Rightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}3n+3⋮d\\3n+4⋮d\end{matrix}\right.\) 

\(\Rightarrow\) (3n+4)-(3n+3) chia hết cho d

\(\Rightarrow\) \(1⋮d\) 

\(\Rightarrow\) d =1

Vậy B là phân số tối giản.

Mấy phần kia tương tự

c: Gọi d=ƯCLN(3n+2;5n+3)

=>3n+2 chia hết cho d và 5n+3 chia hết cho d

=>15n+10 chia hết cho d và 15n+9 chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>ƯCLN(3n+2;5n+3)=1

=>PSTG

d: Gọi d=ƯCLN(12n+1;30n+2)

=>12n+1 và 30n+2 đều chia hết cho d

=>60n+5 chia hết cho d và 60n+4 chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

=>PSTG

 

 

loading...  loading...  

6 tháng 8 2023

\(c,-\dfrac{8}{13}+\left(-\dfrac{7}{5}-x\right)=-\dfrac{1}{2}\\ -\dfrac{7}{5}-x=-\dfrac{1}{2}-\dfrac{8}{13}\\ -\dfrac{7}{5}-x=-\dfrac{29}{26}\\ x=-\dfrac{7}{5}-\left(-\dfrac{29}{26}\right)=-\dfrac{37}{130}\\ d,-1\dfrac{1}{7}-\left[-\dfrac{5}{3}+\left(x-\dfrac{7}{3}\right)\right]=-\dfrac{4}{21}\\ -\dfrac{8}{7}-\left[-\dfrac{5}{3}+\left(x-\dfrac{7}{3}\right)\right]=-\dfrac{4}{21}\\ -\dfrac{5}{3}+\left(x-\dfrac{7}{3}\right)=-\dfrac{8}{7}-\left(-\dfrac{4}{21}\right)\\ -\dfrac{5}{3}+\left(x-\dfrac{7}{3}\right)=-\dfrac{20}{21}\\ x-\dfrac{7}{3}=-\dfrac{20}{21}-\left(-\dfrac{5}{3}\right)\\ x-\dfrac{7}{3}=\dfrac{5}{7}\\ x=\dfrac{5}{7}+\dfrac{7}{3}=\dfrac{64}{21}\\ e,-\dfrac{2}{3}-x:\dfrac{1}{2}=\dfrac{2}{5}\\ x:\dfrac{1}{2}=-\dfrac{2}{3}-\dfrac{2}{5}\\ x:\dfrac{1}{2}=-\dfrac{16}{15}\\ x=-\dfrac{16}{15}\times\dfrac{1}{2}=-\dfrac{8}{15}\)

c: -8/13+(-7/5-x)=-1/2

=>x+7/5+8/13=1/2

=>x=1/2-7/5-8/13=-197/130

d: \(\Leftrightarrow-\dfrac{8}{7}+\dfrac{5}{3}-\left(x-\dfrac{7}{3}\right)=\dfrac{-4}{21}\)

=>\(x-\dfrac{7}{3}=\dfrac{-8}{7}+\dfrac{5}{3}+\dfrac{4}{21}=\dfrac{-24+35+4}{21}=\dfrac{18}{21}=\dfrac{6}{7}\)

=>x=6/7+7/3=18/21+49/21=67/21

e: =>x:1/2=-2/3-2/5=-16/15

=>x=-16/15*1/2=-8/15

f: =>-8/5*x=-1/3+4/9=1/9

=>x=-1/9:8/5=-1/9*5/8=-5/72

g: =>-4/5x-1/4+x=-13/3

=>1/5x=-13/3+1/4=-52/12+3/12=-49/12

=>x=-49/12*5=-245/12

h: =>12/7:x-1/2=0 hoặc 2/5x-3/2=0

=>12/7:x=1/2 hoặc 2/5x=3/2

=>x=12/7:1/2=24/7 hoặc x=3/2:2/5=3/2*5/2=15/4

28 tháng 10 2023

6:

\(2^{225}=\left(2^3\right)^{75}=8^{75}\)

\(3^{150}=\left(3^2\right)^{75}=9^{75}\)

mà 8<9

nên \(2^{225}< 3^{150}\)

4: \(\left|5x+3\right|>=0\forall x\)

=>\(-\left|5x+3\right|< =0\forall x\)

=>\(-\left|5x+3\right|+5< =5\forall x\)

Dấu = xảy ra khi 5x+3=0

=>x=-3/5

1:

\(\left(2x+1\right)^4>=0\)

=>\(\left(2x+1\right)^4+2>=2\)

=>\(M=\dfrac{3}{\left(2x+1\right)^4+2}< =\dfrac{3}{2}\)

Dấu = xảy ra khi 2x+1=0

=>x=-1/2

3 tháng 7 2023

(a) \(A=\dfrac{3}{x-2}\in Z\)

\(\Rightarrow\left(x-2\right)\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=1\\x-1=-1\\x-1=3\\x-1=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=0\\x=4\\x=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x\in\left\{-2;0;2;4\right\}.\)

 

(b) \(B=-\dfrac{11}{2x-3}\in Z\)

\(\Rightarrow\left(2x-3\right)\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-3=1\\2x-3=-1\\2x-3=11\\2x-3=-11\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=1\\x=7\\x=-4\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x\in\left\{-4;1;2;7\right\}.\)

 

(c) \(C=\dfrac{x+3}{x+1}=\dfrac{\left(x+1\right)+2}{x+1}=1+\dfrac{2}{x+1}\in Z\Rightarrow\dfrac{2}{x+1}\in Z\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right)\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+1=1\\x+1=-1\\x+1=2\\x+1=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-2\\x=1\\x=-3\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x\in\left\{-3;-2;0;1\right\}.\)

 

(d) \(D=\dfrac{2x+10}{x+3}=\dfrac{2\left(x+3\right)+4}{x+3}=2+\dfrac{4}{x+3}\in Z\Rightarrow\dfrac{4}{x+3}\in Z\)

\(\Rightarrow\left(x+3\right)\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2\pm4\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-2;-4;-1;-5;1;-7\right\}\)

3 tháng 7 2023

câu (a) thiếu điều kiện x khác 2 rồi bạn êi

21 tháng 12 2021

Đề bài đâu rồi bạn?

21 tháng 12 2021

ảnh trắng tinh luôn

22 tháng 11 2021

 Trả lời câu 58,48,49 thôi ạ . Em cảm ơn.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
19 tháng 6 2023

Bạn nên chỉ ra 1 bài bạn thực sự cần thiết. Nếu cần nhiều thì nên tách lẻ ra post riêng chứ chụp cả đề như thế này khả năng bị bỏ qua sẽ cao hơn.

20 tháng 6 2023

đúng rồi nhìn dễ bị lộn đề và dẫn đến nản không muốn làm