K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 5 2016

gọi giao điểm của IN và MK là H.Xét tam giác IMK:

+IHvuông góc với MK

+MJ vuông góc với IK

mà 2 đường này cắt nhau tại N

=>KN vuông góc với IM(3 đường cao đồng quy tại 1 điểm)

5 tháng 8 2017

Giải tương tự như bài tập 59

∆MKI có JM là đường cao (l ⊥ d), đường thẳng KN cũng là đường cao ( giả thiết KN ⊥ MI). Hai đường cao cắt nhau tại N nên N là trực tâm ∆MKI. Vậy NI ⊥ MK

20 tháng 8 2019

câu trả lời là tập hợp jj đấy

20 tháng 8 2019

tập hợp con đấy ạ!

18 tháng 2 2022

1. \(A=2xy\left(xy\right)=2x.x.y.y=2x^2y^2\)

\(B=2x^2y\left(-\dfrac{1}{2}xy\right)x^2y=2\cdot\left(-\dfrac{1}{2}\right)\cdot x^2.x.x^2.y.y.y=-x^5y^3\)

\(C=\dfrac{8}{7}xy\left(3xy\right)=\dfrac{8}{7}\cdot3.x.x.y.y=\dfrac{24}{7}x^2y^2\)

\(D=-2\dfrac{1}{3}x^3z^2\left(\dfrac{1}{7}xy^2z\right)^2=-\dfrac{7}{3}x^3z^2\left(\dfrac{1}{49}x^2y^4z^2\right)\)

\(=-\dfrac{7}{3}\cdot\dfrac{1}{49}\cdot x^3.x^2.y^4.z^2.z^2=-\dfrac{1}{21}x^5y^4z^4\)

\(E=y^2x^2\left(-\dfrac{1}{2}xy^2z\right)^2=y^2x^2\left(-\dfrac{1}{4}x^2y^4z^2\right)\)

\(=-\dfrac{1}{4}x^2.x^2.y^2.y^4.z^2=-\dfrac{1}{4}x^4y^6z^2\)

 

2.1. \(\dfrac{1}{5}xy^2z\left(-5xy\right)=-x^2y^3z\). Hệ số : \(-1.\) Phần biến : \(x^2y^3z.\)

2.2. \(x^3\left(-\dfrac{1}{3}y\right)\dfrac{1}{5}y^2y=-\dfrac{1}{15}x^3y^4\). Hệ số : \(-\dfrac{1}{15}.\) Phần biến : \(x^3y^4.\)

2.3. \(\dfrac{2}{3}x^2y^3z\left(-x^3yz\right)=-\dfrac{2}{3}x^5y^4z^2.\) Hệ số : \(-\dfrac{2}{3}.\) Phần biến : \(x^5y^4z^2.\)

2.4. \(-ax\left(xy^3\right)\dfrac{1}{4}\left(-by\right)^3=\dfrac{1}{4}ab^3x^2y^6.\) Hệ số : \(\dfrac{1}{4}ab.\) Phần biến : \(x^2y^6.\)

1 tháng 3 2021

Bạn ơi mình bảo này

Cái kiến thức về tia ý

Theo như mình nhớ thì

Đến lớp 6 mới học hay sao ý

1 tháng 3 2021

Hình gồm điểm O và một phần đường thẳng bị chia ra bởi điểm O được gọi là một tia gốc O, còn gọi là một nửa đường thẳng gốc O.

Khi đọc (hay viết) tên một tia, phải đọc (hay viết) tên gốc trước.

Ví dụ: Tia Ox

Tia Ox không bị giới hạn về phía x

Tia gồm:Hai tia đối nhau,Hai tia trùng nhau

7 tháng 4 2020

Câu 1 :

Muốn thu thập số liệu của một dấu hiệu nào đó (kí hiệu là X) ta cần phân chia đối tượng thành các phần có thể nghiên cứu tức là phân thành các đơn vị điều tra. Đánh số hay đặt tên (nếu chưa có) các đơn vị điều tra. Định ra một thứ tự cho các đơn vị điều tra để nghiên cứu dấu hiệu (cân, đo, đong, đếm) để xác định giá trị của dấu hiệu của mỗi đơn vị điều tra. Lập bảng số liệu thống kê ban đầu có thể cần hai cột hoặc dòng:

- Tên đơn vị điều tra

- Giá trị của dấu hiệu

Câu 2 :

Ta có thể nhận xét là: Tổng các tần số của các giá trị khác nhau của dấu hiệu thì bằng số các đơn vị điều tra (hay là số tất cả các giá trị của dấu hiệu, kí hiệu là N).

Câu 3 :

Ý nghĩa thống kê là một kết luận cho rằng kết quả từ kiểm định hoặc thử nghiệm không xảy ra do ngẫu nhiên hay tình cờ, thay vào đó là do một nguyên nhân cụ thể.

11 tháng 2 2020

bạn ơi vật lí ko có ở trong đây đâu chỉ có toán văn anh thôi còn môn khác thì pải vào HỌC 24H.VN

9 tháng 7 2021

bạn vẽ hình được không.

9 tháng 7 2021

undefined

gọi F là gia điểm của AI và AJ; M là giao điểm của AI và BC; N là giao điểm của AJ và BC
ta có: AN là tia phân giác của nên = (1)
mà + = ; +=(2)
(1)(2) =  tam giác ABN cân tại B  BF là đường phân giác đồng thời là đường cao ứng với cạnh AN
 BF vuông góc với AN
chứng minh tương tự: += ; += ; AM là tia phân giác của  nên =
từ những điều trên ta có =  tam giác AMC cân tại C  CE là đường phân giác đồng thời là đường cao ứng với cạnh AM  CE vuông góc với AM
tam giác ABC có 3 đường phân giác BF,CE,AD nên BF,CE,AD phải đồng quy tại 1 điểm (ta gọi điểm đó là K) (theo tính chất 3 đường phân giác trong một tam giác)

đúng không các pạn !!!

21 tháng 2 2016

chuẩn rồi đó. biết làm rồi mà sao còn phai hỏi vậy