K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1:

a: Xét ΔABC có

AD,BE là các đường cao

AD cắt BE tại I

Do đó: I là trực tâm của ΔABC

=>CI\(\perp\)AB

b: ΔBEC vuông tại E

=>\(\widehat{EBC}+\widehat{ECB}=90^0\)

=>\(\widehat{EBC}=90^0-50^0=40^0\)

Bài 2:

a: Xét ΔABC có

CI,BI là các đường phân giác

Do đó: I là tâm đường tròn nội tiếp ΔABC

=>AI là phân giác của góc BAC

CI là phân giác của góc ACB

=>\(\widehat{ACB}=2\cdot\widehat{ICB}=46^0\)

BI là phân giác của góc ABC

=>\(\widehat{ABC}=2\cdot\widehat{ICB}=74^0\)

Xét ΔABC có \(\widehat{BAC}+\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=180^0\)

=>\(\widehat{BAC}+46^0+74^0=180^0\)

=>\(\widehat{BAC}=60^0\)

=>\(x=\dfrac{\widehat{BAC}}{2}=30^0\)

b: Xét ΔDEF có 

EH,DH là các đường phân giác

Do đó: H là tâm đường tròn nội tiếp ΔDEF

=>FH là phân giác của góc DFE

EH là phân giác của góc DEF

=>\(\widehat{DEF}=2\cdot\widehat{HEF}=64^0\)

Xét ΔDEF có DE=DF
nên ΔDEF cân tại D

=>\(\widehat{DFE}=\widehat{DEF}=64^0\)

=>\(x=\dfrac{64^0}{2}=32^0\)

 

10 tháng 3 2022

nữa hẻ 

10 tháng 3 2022

giúp mình đi:)))

Bài 4:

a: k=y/x=7/10

b: y=7/10x

c: Khi x=-6 thì y=-7/10*6=-42/10=-21/5

Khi x=1/7 thì y=1/7*7/10=1/10

21 tháng 1 2022

Gọi số học sinh mỗi loại của khối 7 lần lượt là: \(a,b,c\left(a,b,c>0\right)\)

Áp dụng tc dtsbn:

\(\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{6}=\dfrac{a+b+c}{4+5+6}=\dfrac{120}{15}=8\)

\(=>\left\{{}\begin{matrix}a=32\left(hs\right)\\b=40\left(hs\right)\\c=48\left(hs\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy...........

21 tháng 1 2022

hết r ha chị

 

5 tháng 3 2022

hicc, mn help e lần này với ạ

5 tháng 3 2022

e đg thi hở , thoai hoc24 ko ủng hộ gian lận đc:(

Bài 5: 

d: Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{4}=\dfrac{x+y-z}{2+3-4}=\dfrac{-20}{1}=-20\)

Do đó: x=-40; y=-60; z=-80

23 tháng 1 2022

Bài 1:

a, Xét ΔABC và ΔCDA có:

AB=CD(gt)

AD=BC(gt)

Chung AC

⇒ΔABC = ΔCDA (c.c.c)

b, ΔABC = ΔCDA(cma) ⇒\(\widehat{ACB}=\widehat{CAD}\) ( 2 góc tương ứng)

Mà 2 góc này ở vị trị so le trong với nhau ⇒ AD // BC

23 tháng 1 2022

Bn vẽ hình bài 1 cho mik đc ko ạ! Mik chưa hiểu rõ lắm!

25 tháng 10 2023

10: Chọn B

Ot là phân giác của \(\widehat{MOP}\)

=>\(\widehat{MOP}=2\cdot\widehat{tOP}\)

\(\widehat{MOP}=\widehat{NOQ}\)

=>\(\widehat{NOQ}=2\cdot\widehat{tOP}\)

mà \(\widehat{tOP}=\widehat{t'OQ}\)(hai góc đối đỉnh)

nên \(\widehat{NOQ}=2\cdot\widehat{t'OQ}\)

=>Ot' là phân giác của góc NOQ

loading...

11:

OC là phân giác của góc AOB

=>\(\widehat{AOC}=\widehat{BOC}=\dfrac{50^0}{2}=25^0\)

\(\widehat{DOE}=\widehat{BOC}\left(=25^0\right)\)

=>\(\widehat{DOE}+\widehat{DOB}=180^0\)

=>OB và OE là hai tia đối nhau

=>Hai góc đối đỉnh là \(\widehat{BOC};\widehat{DOE}\)

=>Chọn D

loading...

12:

\(\widehat{AOC}+\widehat{AOD}=180^0\)

\(\widehat{AOC}-\widehat{AOD}=50^0\)

Do đó: \(\widehat{AOC}=\dfrac{180^0+50^0}{2}=115^0;\widehat{AOD}=115^0-50^0=65^0\)

=>\(\widehat{BOC}=\widehat{AOD}=65^0\)

=>Chọn B

loading...